Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(2M+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_3\)
\(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\), \(n_{MCl_3}=\dfrac{53,4}{M_M+35,5.3}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=n_{MCl_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=\dfrac{53,4}{M_M+35,5.3}\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Al.
\(PTHH:2R+xCl_2\xrightarrow{t^o}2RCl_x\\ \Rightarrow n_{R}=n_{RCl_x}\\ \Rightarrow \dfrac{10,8}{M_R}=\dfrac{53,4}{M_R+35,5x}\\ \Rightarrow 42,6M_R=383,4x\\ \Rightarrow M_R=9x\)
Thay \(x=3\Rightarrow M_R=27(g/mol)\)
Vậy R là nhôm (Al)
Gọi x là hóa trị của M
PT: 2M + Cl2 -----> 2MClx
.........2M (g) ...............................2M + 35,5x (g)
.........10,8 (g) ................................53,4 (g)
Ta có : 2M . 53,4 = (2M + 35,5x) . 10,8
<=>106,8M = 21,6M + 383,4x
<=> 106,8M - 21,6M = 383,4x
<=> \(\dfrac{M}{x} = \dfrac{383,4}{85,2} = \dfrac{9}{2}\)
Vậy M có hóa trị hai và M là Be.
Tôi cũng không chắc đâu nhưng tôi nghĩ là đúng :v
Đặt n là hóa trị của kim loại M cần tìm
PTHH: 2M + nCl2 ---to------> 2MCln
\(n_M=\dfrac{10,8}{M}\left(mol\right)\)
- Theo PTHH: \(n_{MCl_n}=\dfrac{10,8}{M}\left(mol\right)\)
- Theo đề ta có: \(n_{MCl_n}=\dfrac{53,4}{M+35,5.n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{53,4}{M+35,5.n}=\dfrac{10,8}{M}\)
\(\Rightarrow53,4.M=10,8.M+383,4.n\)
\(\Rightarrow42,6.M=383,4.n\)
\(\Rightarrow M=9.n\)
n | 1 | 2 | 3 | 4 |
M | 9 | 18 | 27 | 36 |
- Sau khi lập bảng trên, ta thấy n = 3 thì M = 27 (Al)
Vậy kim loại M là Al (nhôm) hóa trị III
Gọi kim loại là R Ta có phương trình:
2R + 3Cl2 --to-> 2RCl3
M-------M+106,5 5,4---26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1
<=> M=27
=> R là nhôm Al
Phương trình: \(2A+Cl_2\xrightarrow[]{}2ACl_{ }\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m\(Cl_2\) = mACl - mA = 26,7g - 5,4g = 21,3g
=> n \(Cl_2\)= m/M = 21,3/71 = 0,3 (mol)
=> nA = 0,3 * 2 = 0,6 (mol)
=> MA = m/n = 5,4/0,6 = 9 (m/g)
=> Kim loại A là Beri
Chúc bạn học tốt!
PTHH: 2A + 3Cl2 ---> 2ACl3
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta được:
\(m_A+m_{Cl_2}=m_{ACl_3}\)
=> \(m_{Cl_2}=m_{ACl_3}-m_A=53,4-18,4=35\left(g\right)\)
=> \(n_{Cl_2}=\dfrac{35}{71}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{3}.n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{35}{71}=\dfrac{70}{213}\left(mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{18,4}{\dfrac{70}{213}}\approx56\left(g\right)\)
Vậy A là sắt (Fe)
\(A.2A+3Cl_2\rightarrow2ACl_3\\ n_A:2=n_{ACl_3}:2\\ \Leftrightarrow\dfrac{10,8}{A}:2=\dfrac{53,4}{A+106,5}:2\\ \Leftrightarrow A=27,Al\\ n_{Cl_2}=1,5n_{Al}=1,5\cdot\dfrac{10,8}{27}=0,6mol\\ V_{Cl_2}=0,6.22,4=13,44l\)
MA = 27 (g/mol) em nhé.