Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,...
.........
...........
...K.....
suy nghĩ,cây cỏ,ẩm ướt,bàn ghế,sách vở,điện thoại,nhà cửa, tàu thuyền,tàu xe,xinh đẹp
- 5 từ ghép Hán Việt đẳng lập
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
5 từ ghép hán việt chính phụ, :hữu ích,
phát thanh
, bảo mật,
phòng hỏa,
thủ môn
Thiên địa:
trời đất
5 từ ghép đẳng lập Hán Việt: sơn hà, xâm phạm, công kích, giang sơn, trắc trở
5 từ ghép chính phụ Hán Việt: Đình tiền - Tiền đình, Môn trung - Trung môn, Tàu hoả - Hoả tàu, Cỏ gà - Gà cỏ, Xấu bụng - Bụng xấu
- 5 từ ghép Hán Việt đẳng lập
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
Thiên địa: trời đất
- 5 từ ghép Hán Việt có tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau
thủ môn: người giữ cửa
Song ngữ: hai ngôn ngữ
Hậu đãi: tiếp đãi
Hữa ích: có lợi
song hành: cùng nhau
- 5 từ ghép Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau.
Thiên nga: Vịt trời
Thiên mệnh: mệnh trời
Thiên sứ: sử giả trời
Thiên thư: sách trời
Thi nhân: người thi
5 từ ghép Hán Việt đẳng lập
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
Thiên địa: trời đất
5 từ ghép Hán Việt có tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau
thủ môn: người giữ cửa
Song ngữ: hai ngôn ngữ
Hậu đãi: tiếp đãi
Hữa ích: có lợi
song hành: cùng nhau
5 từ ghép Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau.
Thiên nga: Vịt trời
Thiên mệnh: mệnh trời
Thiên sứ: sử giả trời
Thiên thư: sách trời
Thi nhân: người thi
đầu tiên, tra trên từ điển hán việt, sau đó thì:
Từ ghép chính phụ :
+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”
- Từ ghép đẳng lập :
+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .
+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)
+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau.
*Có trường hợp giống với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau)
VD:hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa,.....
*Có trường hợp ngược với trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau)
VD: thi nhân, đại thắng, tân binh,.....
- 5 từ ghép có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: Gia sư, học viện, phàm phu, bạch mã, góa phụ.
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
giang sơn: sông núi
sơn hà: núi sông
Thiên địa: trời đất
nhật nguyệt mặt trời mặt trăng
ái quốc: yêu nước
giang son: nước non