K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10+10=20

10+20=30

10+30=40

10+40=50

10+50=60

10+70=80

10+90=90

3 tháng 5 2017

10+10=20

10+20=30

10+30=40

10+40=50

10+50=60

10+60=70

10+70=80

10+80=90

10+90=100

k cho mih nha

17 tháng 5 2016

Đề bài yêu cầu j vậy bạn?

17 tháng 5 2016

xin lỗi mk sửa lại đã

21 tháng 8 2018

để n10 +1 chia hết cho 10.ta có:

n10 có chữ số tận cùng là 9

Nếu n là số có số tận cùng là 1 thì n^10 cũng có số tận cùng là 1

Nếu n là số có số tận cùng là 5 thì n^10 cũng có số tân cùng là 5

Nếu n là số có số tận cùng là 9 thì n^10 có số tận cùng là 1

Nếu n là số có số tận cùng là 3 thì n^10 có số tận cùng là 9 (Thỏa diều kiện)

Nếu n là số có số tận cùng là 7 thì n^10 có số tận cùng là 9 (Thỏa điều kiện)

Vậy  n là tất cà các số tự nhiên có số tận cùng là 3,7

bạn lưu ý nếu số mũ chẵn mới suy ra đc có CSTC là 9 nha

21 tháng 8 2018

Thank you bn nhiều nha!

15 tháng 1 2017

30

k mình nha bạn,mình đầu nè!

15 tháng 1 2017

10 + 10 + 10 = 30 

nhanh nhất nhé

8 tháng 7 2016

Nhìn phát ớn

8 tháng 7 2016

tôi cần gấp các bạn giúp tôi nhé

\(M=\frac{1}{10}+\frac{4}{20}+\frac{9}{30}+\frac{16}{40}+...+\frac{81}{90}\)

\(M=\frac{1}{10}+\frac{2}{10}+\frac{3}{10}+\frac{4}{10}+...+\frac{9}{10}\)

\(M=\frac{\left(9+1\right)\cdot\left(9-1+1\right):2}{10}\)

\(M=\frac{10\cdot9:2}{10}=4,5\)

23 tháng 6 2017

tớ làm giống bạn kia

6 tháng 9 2021

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị), lớn hơn 0 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.

\(A=\left\{x\in N\left|x\le15\right|x⋮3\right\}\)

\(B=\left\{x\inℕ^∗\left|x\le30\right|x⋮5\right\}\)

\(C=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 100\right|x⋮10\right\}\)

\(D=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 18\right|x⋮4+1\right\}\)

\(\frac{2^{10}\cdot13+2^{10}\cdot65}{2^8\cdot104}\)

\(=\frac{2^8\cdot\left(13+65\right)}{2^8\cdot104}\)

\(=\frac{2^{10}\cdot78}{26624}\)

\(=\frac{79872}{26624}\)

\(=3\)

31 tháng 1 2018

2^10x13+2^10x65?2^8x104

=2^10x13x(1+5)/2^8x104

=2^10x13x6/2^8x104

=2^2x6/8

=24/8

=3

27 tháng 1 2016

tich minh cho minh len thu 8 tren bang sep hang cai