K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Câu 1:

Dụng cụ: thước dây,đồng hồ

B1: lấy dụng cụ đo quãng đường từ đầu sân đến cuối sân và tính thời gian đi từ đầu sân đến cuối sân

B2: Áp dụng công thức v = S/t để tính tốc độ trung bình

Câu 2: B. \(v=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

Câu 3:

a, Tóm tắt

v = 20m/s

t = 0,6s

S = ?

Giải:

Áp dụng công thức v = S/t => S = v.t = 20 . 0,6 = 12 (m)

Vậy xe đi được 12m

b, Do đạp nhanh nên khi đạp phanh xe sẽ đi thêm một chút nữa rồi mới dừng lại

Câu 4:

Đi quá tốc độ,người điều khiển phương tiện không làm chủ được tay lái -> dễ dẫn đến tai nạn

4 tháng 4 2017

nhìn thế này đã thấy nản rồi

7 tháng 4 2016

1.

                                              Giải

Trong khoảng thời gian đó xe đi được quãng đường là:

S=V.t=20.0,6=12(m)

-ko

 

2 tháng 3 2017

1. a, ghế ngồi, gương chiếu hậu

b, bánh xe, vô lăng

2,

quãng đường tàu hỏa đi qua hầm là:

200 m=0,2 km

1+0,2=1,2(km)

thời gian từ lúc tàu bắt đầu đi vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là:

Áp dụng CT: t=S/v=1,2/50=0,024 (giờ)= 1,44 phút

31 tháng 3 2016

Tốc độ trung bình bằng quãng đường chia cho tổng thời gian đi quãng đường đó.

30 tháng 3 2016

Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là: v = (s1+s2) / (t1+t2).

1 tháng 4 2016

1) đo khảng cách từ đầu lớp đến cuối lớp(s) đo thời gian đi hết quãng đường đó(t) vận tốc trung bình=\(\frac{s}{t}\)  

2) từ lúc đầu tàu bắt đầu vào đường hầm thì đuôi tào cách hầm một khoảng bằng l chiều dài tàu:

=> thời gian đuôi tàu ra khỏi hầm

t=\(\frac{s+l}{v}=\frac{1+0.2}{50}=0.024\left(h\right)\)

Vậy sau 0.024h từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm thì đuôi tàu ra khỏi hầm

 

5 tháng 4 2016

sau khi đạp phanh xe k thể giữ lại ngay lập tức đk vì ta thấy tốc độ 20m/s là một tốc độ rất cao

vuitrong thời gian 0,6s xe có thể đi đk:0,6 nhân 20=12m

 

2 tháng 3 2017

còn do cả quán tính nữa

26 tháng 1 2017

Sơ đồ đoạn đường:

A B C C

Muốn tính tốc độ trung bình ta lấy: \(\frac{AB+BC}{t_1+t_2}\)

\(AB=s_1;BC=s_2\)

\(\Rightarrow\) Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là :

\(v=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

12 tháng 2 2017

v=s1+s2/t1+t2

12 tháng 3 2017

Giải:

Trong thời gian này xe đi được là:

\(S=v.t=20.0,6=12\left(m\right)\)

Vậy sau khi đạp phanh xe không dừng lại ngay lập tức

1. Một ng đứng quan sát xe ô tô đag chuyển động.a) Tìm VD về bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng.b) Tìm VD về bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo cong.2. Đoàn tàu hỏa có chiều dài 200 m chạy qua một cái hầm dài 1km s vận tốc 50km/h. Hỏi từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm cho tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm mất tg bao lâu?3. Trong trường hợp khẩn cấp, ng lái xe có thể...
Đọc tiếp

1. Một ng đứng quan sát xe ô tô đag chuyển động.

a) Tìm VD về bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng.

b) Tìm VD về bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo cong.

2. Đoàn tàu hỏa có chiều dài 200 m chạy qua một cái hầm dài 1km s vận tốc 50km/h. Hỏi từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm cho tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm mất tg bao lâu?

3. Trong trường hợp khẩn cấp, ng lái xe có thể phản ứng nhanh và đạp phanh. Nếu một xe đag chạy vs tốc độ 20m/giây, ng lái xe phát hiện ra vật cản phái trước và mất 0,6m/giây để phản xạ, và đạp phanh. Trong khoảng tg này xe đi đc quãng đường bao nhiêu? Sau khi đạp phanh, xe có dừng lại ngay lâp tức hay ko?

4. Sử dụng rượu, bia có thể làm ng lái xe phản xạ chậm hơn, có khuynh hướng phóng quá tốc độ giới hạn,.. Tại sao những điều này lại dễ dẫn đến tai nạn?

 GIÚP MK VS NHÉ, CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!! oho

3
23 tháng 3 2016

câu 1 : /hoi-dap/question/26405.html
câu 2 : /hoi-dap/question/26407.html

19 tháng 4 2016

câu 3: Trong khoảng thời gian này xe đi được số quãng đường là: 20.0,6= 12m

Sau khi đạp phanh xe không thể giữ lại ngay lập tức vì tốc độ 20m/s là một tốc độ rất cao.

 

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xeB. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóC. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóD. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng6.10....
Đọc tiếp

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:

A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe

B. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

C. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

6.11. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải được một câu có nội dung đúng:

1. Chiếc đầu tàu tác dụng lên

2. Toa tàu cao tầng tác dụng lên

3. Con kiến có thể có lực

4. Lực đẩy mà tác dụng lên cây cối có thể

a) nâng được miếng mồi có khối lượng gấp nhiều lần khối lượng của nó

b) làm bật rể cả những cây cổ thụ

c) các toa tàu 1 lực kéo rất lớn

d) móng nhà một lực nén cực kì lớn

Giải

1-c            2-d         3-a         4-b

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

4
21 tháng 9 2016

6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10/ C. Các lực F1 và F2

6.11/ 1-c            2-d         3-a         4-b

6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2

1 tháng 10 2017

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên