Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05\cdot0,2\cdot2=0,02mol\\ pH=1\Rightarrow\left[OH^-\right]=0,1M\Rightarrow n_{HCl}=0,1\cdot0,3=0,03mol\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{HCl}=0,02+0,03=0,05mol\\ \Rightarrow C_M=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\Rightarrow pH=1\)
1.
pH của Na2CO3, AlCl3, FeCl3 lần lượt là: 11, 3, 2
2.
Na2CO3 có tính base vì ion Na+ không bị thuỷ phân, ion \(CO_3^{^{ }2-}\) bị thuỷ phân theo phương trình:
CO32- + H2O ⇌ HCO3– + OH–
Ion OH– khiến dung dịch có tính base.
AlCl3, FeCl3 tương tự nhau, ion Cl- không bị thuỷ phân, các cation bị thuỷ phân:
\(Al^{3+}+H_2O\text{⇌ }Al\left(OH\right)^{2+}+H^+\\ Fe^{3+}+H_2O\text{⇌ }Fe\left(OH\right)^{2+}+H^+\)
Các ion H+ khiến dung dịch có tính acid.
nHCl=a (mol)
pt:
Na + HCl ------> NaCl + 1/2H2
=> amol HCl tạo ra a/2 mol khí H2
Mà đề bài lại nói là tạo ra tới a (mol) khí H2, tới đây là điểm mấu chốt của đề bài. Bạn chú ý kĩ nhé: đề cho"N tác dụng với dd HCl'' tức là Na có thể phản ứng với H2O
=> a/2 (mol) khí H2 còn lại là sản phẩm cảu phản ứng:
Na + H2O ---> NaOH + 1/2 H2
Vậy sau khi phản ứng kết thúc: trong dd A chứa: NaCl và NaOH
Chọn B phản ứng bạn lên đây tìm, mình lười lắm: http://phuongtrinhhoahoc.com/
a) Al3+ tính bazo yếu mà Cl- có tính axit mạnh => Tính axit => Môi trường axit
b) Na+ có tính bazo mạnh, CO32- có tính axit yếu => Tính bazo => Môi trường bazo
c) Na+ có tính bazo mạnh mà Cl- có tính axit mạnh => Trung tính => Môi trường trung tính