K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2017

* Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì y liên hệ với x bởi công thức : \(y=ax\) ( k khác 0 ; k là hằng số )

Mà theo đề : \(y=2x+5\) khác với công thức của hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y và x không phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận .

11 tháng 1 2017

chắc là đúng ko banhqua

16 tháng 11 2016

Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a nên x = y.a (1)

y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b nên y = z.b (2)

z tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ c nên z = t.c (3)

Từ (1); (2) và (3) => x = t.c.b.a

=> \(t=\frac{x}{c.b.a}=x.\frac{1}{c.b.a}\)

Vậy t tỉ lệ thuận với x và hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{c.b.a}\)

6 tháng 9 2016

bạn vào link này xem nhé

http://olm.vn/hoi-dap/question/97037.html

6 tháng 9 2016

minh ko tin dc ban oi

16 tháng 11 2016

Tuổi em 8 năm nữa hơn tuổi anh cách đây 5 năm là 5 tuổi

Ta có sơ đồ:

Tuổi anh cách đây 5 năm I----------I----------I----------I

5 tuổi

Tuổi em sau 8 năm Ì----------Í----------I----------I----------I

Tuổi anh cách đây 5 năm là:
\(5:\left(4-3\right)\cdot3=15\) (tuổi)

Tuổi anh hiện nay là:

\(15+5=20\) (tuổi)
Tuổi em hiện nay là:

\(20-8=12\) (tuổi)

Đáp số: Tuổi anh: 20 tuổi

Tuổi em: 12 tuổi

11 tháng 10 2016

Bài 1:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y}{2+4}=\frac{-12}{6}=-2\)

\(\Rightarrow x=-4,y=-8,z=-10\)

Vậy \(x=-4,y=-8,z=-10\)

Bài 2:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{2y}{8}=\frac{2y-x}{8-3}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow x=6,y=8\)

Vậy \(x=6,y=8\)

11 tháng 10 2016

1. Từ x/2=y/4=z/5 và x+y=-12

=>x/2=y/4=x+y/2+4=-12/6=-2

=>x/2=-2=>x=-4

=>y/4=-2=>y=-8

=>z/5=-2=>z=-10

Vậy x=-4;y=-8;z=-10

2.Từ x/3=y/4 và 2y-x=10

=>x/3=y/4=2y/8=2y-x/8-3=10/5=2

=>x/3=2=>x=6

=>y/4=2=>y=8

Vậy x=6;y=8

29 tháng 9 2016

sai cả hai câu rồi kìa !

29 tháng 9 2016

a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{9}{7}\)

\(\Rightarrow x=7\)

Vậy x=7

b)\(6:x=1\frac{3}{4}:5\)

\(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}:5\)

\(\frac{6}{x}=\frac{7}{20}\)

\(\Rightarrow6.20=7x\)

\(\Rightarrow120=7.x\)

\(\Rightarrow x=\frac{120}{7}\)

Vậy \(x=\frac{120}{7}\)

 

2 tháng 12 2016

Do y tỉ lệ nghịch vs x theo hẹ số a = 12

=> y = \(\frac{12}{x}\)

a) y = \(\frac{12}{x}\)

+) f(-12) = \(\frac{12}{-12}\) = -1

+) f(-4) = \(\frac{12}{-4}=-3\)

+) f(3) = \(\frac{12}{3}=4\)

+) f(6) = \(\frac{12}{6}=2\)

b)

f(x)=4

\(\Leftrightarrow\) 12:x =4

\(\Leftrightarrow\) x =3

f(x) =0

\(\frac{12}{0}\) ( x ko xác định )

c)

\(\frac{12}{x}=\frac{12}{-x}\)

\(\frac{12}{x}=-\frac{12}{x}=\frac{12}{-x}\)

=> f(-x) = -f(x)

vậy \(\forall x\in R\) thì f(-x ) = -f(x)

 

 

2 tháng 12 2016

c) -f(x) = \(\frac{-12}{x}\) (1)

f(-x)=\(\frac{12}{-x}=\frac{-12}{x}\) (2)

từ (1) và (2) => -f(x) = f(-x)

2 tháng 10 2016

* Với \(a=1\) ta thấy BĐT đúng.

* Ta xét khi \(a>1\)

Hàm nghi số \(y=\) \(y=\frac{1}{a^1}=\left(\frac{1}{a}\right)^1\) nghịch biến với \(\forall t\in R,\) khi \(a>1\).

Khi đó ta có 

Ta có: \(\left(x-y\right)\left(\frac{1}{a^x}-\frac{1}{a^y}\right)\le0,\forall x,y\in R\Rightarrow\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}\le\frac{x}{a^y}+\frac{y}{a^x}\) (1)

Chứng minh tương tự \(\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\le\frac{z}{a^y}+\frac{y}{a^z}\) (2) \(\frac{z}{a^z}+\frac{x}{a^x}\le\frac{x}{a^z}+\frac{z}{a^x}\) (3)

Cộng vế với vế (1), (2) và (3) ta được \(2\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{y+z}{a^x}+\frac{z+x}{a^y}+\frac{x+y}{a^z}\) (4)

Cộng 2 vế của (4) với biểu thức \(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\) ta được

\(3\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{x+y+z}{a^x}+\frac{x+y+z}{a^y}+\frac{x+y+z}{a^z}=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{a^x}+\frac{1}{a^y}+\frac{1}{a^z}\right)\)

16 tháng 8 2016

MK biết làm nhưng mk ko biết vẽ hình

16 tháng 8 2016

-------------------------------------- VẼ VẠCH KẺ NHƯ THẾ NÀY NÈ