Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì x chia hết cho 2 nên tận cùng là 0, 2,4,6,8
Mà 30 < x < 50
=> x={32;34;36;38;40;42;44;46;48}
b)Vì x chia hết cho cả 2,5 nên x có tân cùng là 0
Mà: 10<y<90
=>x={20;30;40;50;60;70;80}
1.x chia hết cho 16 => x thuộc B ( 16 ) = { 0 ; 16 ; 32 ; 48 ; 64 ; 80 ... }
MÀ x chia hết cho 16 và 10 < x < 70 => x = 32 ; 48 ; 64
VẬY x = 32;48;64
56 chia hết cho x => x thuộc Ư ( 56 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 8 ; 14 ; 28 ; 56 }
Mà 5<x<20 = > x = 1;2;4;7;8;14
Vậy x = 1;2;4;7;8
x thuộc {580;590;600;...;850}
số số hạng :(850-580):10+1=28 số
Vì số đó chia hết cho 2 và 5 mà 575<x<858
=>x thuộc {580;590;........;850}
=>Số các số hạng là:(850-580):10+1=28(số)
tick nha
x chia hết cho 5 suy ra x là BCNN(5)
5=5
=> B(5): { 0,5,10,15,20,25,30,35,40,45,50,55,...........,705,800...}
mà x thuộc N, 700<x<800
Vây x= 705
a. Theo đề => x \(\in\)BC(24, 180)
Ta có: 24=23.3; 180 = 22.32.5
=> BCNN(24, 180)=23.32.5=360
=> x \(\in\)BC(24,180)=B(360)={0; 360; 720; 1080;...}
Mà 0 < x < 1000
Vậy x \(\in\){360; 720}.
b. +) Nếu n chẵn thì n=2k
Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
+) Nếu n lẻ thì n=2k+1
Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+1+4).(2k+1+7) = (2k+5).(2k+8) = (2k+5).2.(k+4) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
Vậy...
\(x=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48\right\}\)
50<x<100 mới đúng chứ
thì là
60 ; 70;80;90
đúng ko
đúng k