K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2021

1) Viết các số sau dưới dạng lũy thừa

a) \(625=5^4\)

b) \(\frac{4}{9}=\left(\frac{2}{3}\right)^2\)

c) \(0,81=0,9^2\)

d) \(\frac{9}{64}=\left(\frac{3}{8}\right)^2\)

6 tháng 8 2021

\(625=5^4\)

\(\frac{4}{9}=\left(\frac{2}{3}\right)^2\)

\(0,81=\left(0,9\right)^2\)

\(\frac{9}{64}=\left(\frac{3}{8}\right)^2\)

\(-\dfrac{8}{27}=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)

\(\dfrac{81}{625}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^4\)

\(\dfrac{25}{49}=\left(\dfrac{5}{7}\right)^2\)

24 tháng 9 2016

a.\(\frac{-8}{27}=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\)

c,\(\frac{25}{49}=\left(\frac{5}{7}\right)^2\)

31 tháng 8 2019

2 Viết dưới dạng luỹ thừa
a) \(-729=\left(-9\right)^3.\)
b) \(-64=\left(-4\right)^3.\)

c) \(-125=\left(-5\right)^3.\)

d) \(625=25^2=\left(-25\right)^2=5^4=\left(-5\right)^4.\)

e) \(256=16^2=\left(-16\right)^2.\)

f) \(196=14^2=\left(-14\right)^2.\)

g) \(169=13^2=\left(-13\right)^2.\)

h) \(121=11^2=\left(-11\right)^2.\)

i) \(144=12^2=\left(-12\right)^2.\)

Chúc bạn học tốt

31 tháng 8 2019

1,

4339-1737=4338.43-1736.17

=(...9)19.43-(...9)18.17

=(...9).43-(...1).17

=(...7)-(...7)=(...0) ⋮ 10 (vì chữ số tận cùng là 0)

2,

-729= -93

-64= -43

-125= -53

625= 54= -54

256= 162= -162

196= 142= -142

23 tháng 6 2021

???????????????????????????

Câu hỏi 1:Kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x và {x} = x - [x]. Tìm x biết [x] = - 7 và {x} = 0,3. Trả lời: x =  (Nhập kết quả dạng số thập phân gọn nhất)Câu hỏi 2:Cho n là một số tự nhiên nhỏ hơn 20. Với giá trị nào của n thì  rút gọn được. Trả lời: Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn là {}(Nếu có nhiều phân tử, nhập theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:
Kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x và {x} = x - [x]. 
Tìm x biết [x] = - 7 và {x} = 0,3. 
Trả lời: x =  
(Nhập kết quả dạng số thập phân gọn nhất)

Câu hỏi 2:
Cho n là một số tự nhiên nhỏ hơn 20. 
Với giá trị nào của n thì  rút gọn được. 
Trả lời: Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn là {}
(Nếu có nhiều phân tử, nhập theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 3:
Tìm x nguyên biết  
Trả lời: x = 

Câu hỏi 4:
Biết bậc của đơn thức  là 36. Vậy a = 

Câu hỏi 5:
Tìm x;y biết  
Trả lời: (x;y) = () 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 6:
Số các số tự nhiên x thỏa mãn  là 

Câu hỏi 7:
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ; BC = 9cm ; AB : AC = 3 : 4. 
Khi đó AH = cm 
(Nhập kết quả dạng số thập phân gọn nhất)

Câu hỏi 8:
Cho  ; phân giác Oz. Lấy điểm M thuộc tia Oz. 
Kẻ MA ⊥ Ox; MB ⊥ Oy (A ∈ Ox; B ∈ Oy). Lấy K thuộc đoạn MA (K khác A, M). 
Lấy H thuộc đoạn MB sao cho . 
Khi đó  

Câu hỏi 9:
Cho đường thẳng d. Trên d lấy hai điểm H, K sao cho HK = 16cm. 
Qua H và K dựng các tia Hx và Ky vuông góc với d thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ d. 
Lấy A thuộc tia Hx, B thuộc tia Ky sao cho AH = BK = 6cm. M là một điểm bất kì trên d. 
Khi đó giá trị nhỏ nhất của MA + MB khi M di động trên d là cm

Câu hỏi 10:
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn  
Trả lời:  Tập hợp số tự nhiên n thỏa mãn là {}. 
(Nếu có nhiều phần tử, nhập theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

1
22 tháng 3 2016

C1 :-6,7

C2: 10;17

C3:8

C4: 6

C5:-5;3

C6:1

C7:4,32

Hết

18 tháng 10 2021

= -3,5 nha bạn

(Xin lỗi mình không giải thẳng được)

~Chúc bạn học tốt~