K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Em tham khảo nhé!
undefined

20 tháng 2 2021

a) Lực đẫy Ác si mét bằng độ chênh lệch của viên khi ở ngoài không khí và ở trong nước = 0.15N

19 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác si mét:

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot3\cdot10^{-6}=0,03N\)

Lực kế vật khi đặt ngoài không khí chính là trọng lượng vật:

\(P=F_A+F=0,03+0,2=0,23N\)

11 tháng 12 2016

2 dm3 =2.10-3

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là

FA =V.dnước =20 (N)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là

FA =V.drượu=15.8(N)

 

11 tháng 12 2016

Cam on nhe! Tui cx la fan cua Shawn Mendes day

 

 

24 tháng 7 2018

Lực đẩy Ác si mét tác dụng vào viên bi chính bằng phần trọng lượng viên bi bị giảm khi nhúng vào trong nước: FA = 0,15N

Ta có: FA = dnV (V là thể tích của viên bi sắt)

\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,15}{10000}=15.10^{-6}\left(m^3\right)\)

Viên bi bị rỗng nên phần thể tích đặc của viên bi là:

Vđặc = V - Vrỗng = 15.10-6 - 5.10-6 = 10.10-6 = 10-5 (m3).

Trọng lượng của viên bi là: P = dsắt.Vđặc= 78.103. 10-5= 78.10-2 = 0,78(N

16 tháng 10 2019

What the ***** kon hỉu

13 tháng 4 2020

giải

lực đẩy ác-si-mét tác dụng vào viên bi là

\(P-P_n=Fa\)

ta có: \(Fa=d_n.v\)(v là thể tích của viên bi)

vì viên bi bị rỗng lên phần thể tích đặt của viên bi là

\(v_d=v-v_r=15.10^{-6}-5.10^{-6}=10.10^{-6}=10^{-5}\left(m^3\right)\)

trọng lượng viên bi là

\(P=d_s.v_d=78000.10^{-5}=0,78\left(N\right)\)

8 tháng 11 2017

Trong không khí vật đó có trọng lượng 2,1N
Vậy tương đương với số kg là:
m =\(\dfrac{P}{10}\) = \(\dfrac{2,1}{10}\) = 0,21 (kg)
Trong nước, lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là 0,2N
Theo công thức, thể tích của vật là:
V = \(\dfrac{0,2}{10000}\) = (0,2).\(10^{-4}\)= 0,00002m³

Khối lượng riêng của vật:
D=\(\dfrac{m}{V}\)= \(\dfrac{0,21}{0,00002}\)= 10500kg/m³

Đáp số:
Vật đó làm bằng Bạc

9 tháng 11 2017

Bài làm

Ta có : khi vật ở ngoài không khí có trọng lượng 2,1 N nhưng khi nhúng vào trong nước thì trọng lượng nhẹ hơn 0,2 N, theo công thức FA = P - F suy ra FA = 0,2 N.

dvật/dnước=Pvật/Vvật.dnước=Pvật/FA=\(\dfrac{2,1}{0,2}\)=10,5 lần

Khối lượng riêng của vật là:10000.10,5 = 105000 kg/m3

Vậy vật đó làm bằng Bạc.

(Đây là cách khác của mình, bạn có thể tham khảo).