Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 24°C.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
(21oC+28oC+23oC)3=24oC
Câu 1. Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20°c, lúc 13 giờ được 24°c và lúc 21 giờ được 22°c. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính.
Trả lời:
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°c.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
(20 °c + 24 °c + 22 °c)/3 = 23°c
Câu 2. Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét?
Trả lời:
Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
- Đẻ trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
Câu 1
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°c.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
(20 °c + 24 °c + 22 °c)/3 = 23°c
Câu 2
Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
- Đẻ trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó ở Hà Giang là:
(20+24+22) : 3 = 22oC
A) Trung bình nhiệu độ trong ngày là:
( 200 + 250 + 220) : 3 = 146,66 ( độ\(^c\))
B) Sự chênh lệch là:
250 - 220 = 30(độ\(^c\))
A) Trung bình nhiệu độ trong ngày :
( 200 + 250 + 220) : 3 = 146,66 ( độc C)
B) Sự chênh lệch :
250 - 220 = 30(độc C)
Nhiệt độ TB ngày ở Hà Nội:
(22+28+20):3\(\approx\) 23,3(oC)
C1 :
Nhiệt độ trung bình của ngày đó là : 22oC
Cách tính :
- Lấy số đo 3 lần trong ngày đó là 20oC ; 24oC ; 22oC rồi chia cho 3 ta sẽ ra kết quả nhiệt độ trung bình của ngày đó là 22oC. Từ đó ta có công thức :
(20oC + 24oC + 22oC) : 3 = 22oC
C2 :
- Phải để cách mặt 2m vì khi nắng chiếu xuống đất làm đất nóng lên rồi sau đó đất bức xạ nhiệt lên làm nhiệt độ ở những độ cao 2m trở xuống nóng lên, vì vậy đo nhiệt không chính xác.
C3 :
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biển và đại dương.
C4 :
Gọi sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 là : X
Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh lệch nhau: 25°C – 19°C = 6°C. Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°C, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm này là:
X =(6°C : 0,6°C). 100m = 1000m
Vậy sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 là 1000m
Câu 1: Vì như vậy sẽ đạt được độ chính xác cao hơn khi chia trung bình do 3 thời điểm trên tương ứng với 3 buổi trong một ngày.
Câu 2: Phải để cách mặt 2m vì khi nắng chiếu xuống đất làm đất nóng lên rồi sau đó đất bức xạ nhiệt lên làm nhiệt độ ở những độ cao 2m trở xuống nóng lên, vì vậy đo nhiệt không chính xác.