Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật kéo xuống 5cm từ VTCB và thả không vận tốc đầu nên A=5cm
\(\Delta l_0=\frac{mg}{k}=0,05\left(m\right)=5\left(cm\right)\)
Nhận thấy \(A=\Delta l_0\) nên:
+) \(F_{min}=0\left(N\right)\)
+) \(F_{max}=k\left(\Delta l_0+A\right)=40\left(0,05+0,05\right)=4\left(N\right)\)
\(\Delta l_0=\dfrac{mg}{k}=0,04\)(*)
\(F_{dhmax}=k(\Delta l_0+A)=10\)(1)
\(F_{dhmin}=k(\Delta l_0-A)=6\)(2)
Cộng 2 vế với vế \(\Rightarrow k\Delta l_0=8=mg\)
Thế vào (*) suy ra \(k=8/0,04=200(N/m)\)
Thế k vào (1) ta đc: \(\Delta l_0+A = 5cm\)
Thế vào (2) ta đc: \(\Delta l_0-A=3cm\)
\(l_{max}=l_0+\Delta l_0+A=20+5=25cm\)
\(l_{min}=l_0+\Delta l_0-A=20+3=23cm\)
Khi vật ở VTCB thì lò xo giãn \(\Delta \ell_0=\dfrac{mg}{k}\)
+ Với lò xo k1: \(\Delta \ell_1=\dfrac{mg}{k_1}\) (1)
+ Với lò xo k2: \(\Delta \ell_2=\dfrac{mg}{k_2}\) (2)
+ Khi ghép hai lò xo song song ta có \(k_{//}=k_1+k_2\)
Và \(\Delta\ell_3=\dfrac{mg}{k_1+k_2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{\Delta\ell_3}=\dfrac{k_1+k_2}{mg}=\dfrac{k_1}{mg}+\dfrac{k_2}{mg}\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{\Delta\ell_3}=\dfrac{1}{\Delta\ell_1}+\dfrac{1}{\Delta\ell_2}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}\)
\(\Rightarrow \Delta\ell_3=4cm\)
Tần số góc: \(\omega = 2\pi/T = 4\pi (rad/s)\)
Độ cứng lò xo: \(k=m.\omega^2=0,4.(4\pi)^2=64(N/m)\)
Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật: \(F_{dhmax}=k.A = 64.0,08=5,12N\)
Tan so goc:=2 π/T=4π (rad/s)
Do cung lo xo:k=m.w2=0,4.(4π)2 =64(N/m)
Luc dan hoi cuc dai tac dung vao vat:
Fd/max=K..A=64.0,08=5,12N
Đáp án A
*Trong một chu kì lò xo có nén chứng tỏ A > ∆ l o
Chú ý: Lực kéo lớn nhất khi vật ở vị trí thấp nhất (tức là vị trí lò xo giãn nhiều nhất). Lực nén lớn nhất khi vật ở vị trí cao nhất (tức là lò xo bị nén nhiều nhất).
Đáp án A
Trong một chu kì lò xo có nén chứng tỏ
Chú ý: Lực kéo lớn nhất khi vật ở vị trí thấp nhất (tức là vị trí lò xo giãn nhiều nhất). Lực nén lớn nhất khi vật ở vị trí cao nhất (tức là lò xo bị nén nhiều nhất).
Đáp án A
Chu kì dao động của con lắc lò xo T = 2 π ∆ l 0 g = 0,4 s
Ta có:
Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ ∆ t = T π a r cos ∆ l 0 A = 0 , 168 s
\(\Delta l_0=4cm\)
\(F_{dhmax}=k(\Delta l_0+A)=100(0,04+A)=10\)
\(\Rightarrow A=0,06cm\)
Lực nén max: \(F=k|\Delta l_0-A|=100|0,04-0,06|=2N\)