Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Trọng lượng riêng của vật:
\(d=10D=10\cdot1000=10000N\)/m3
b)Vật có khối lượng 5kg.
\(\Rightarrow m=5kg\)
Mà \(m=D\cdot V\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{5}{1000}=5\cdot10^{-3}\left(m^3\right)=5dm^3=5l\)
\(500g=0,5kg;50cm^3=0,00005m^3\)
Khối lượng riêng là: \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,5}{0,00005}=10000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Trọng lượng riêng: \(d=10D=10.10000=100000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = \(\dfrac{1}{4}\) . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . \(\dfrac{1}{4}\)v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = \(\dfrac{m}{D}\) = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
V=\(\dfrac{1}{3}V\)
Dn=1000kg/m3
--------------------------
a)Dv=?
b)m=0,2kg
------------------------
FA=?
Lời giải
Vì vật nổi hoàn toàn nên FA=P
⇒dn.Vc=dv.V
⇒10Dn.\(\dfrac{1}{3}V\)=10Dv.V
⇒Dv=\(\dfrac{D_n}{3}\)=\(\dfrac{1000}{3}\)=333,(3) (kg/m3)
vậy KLR chất làm ra quả cầu là 333,(3)(kg/m3)
b) Ta có P=10m=10 . 0,2=20 (N)
Vì vật nổi trên nước nên FA=P=20(N)
Nếu có gì sai sót mong mọi người thông cảm😊😊
a) Thể tích nước ban đầu: 500 x 4/5 = 400 ( cm 3 )
Thể tích vật: (500 - 400) + 100 = 200 cm 3 = 0,0002 ( m 3 )
b) Lực đẩy Ác-si-mét: F a = d.v = 10000 x 0,0002 = 2 (N)
c) Trọng lượng riêng của vật: d' = P/V = 15,6/0,0002 = 78000 (N/ m 3 )
Bài 5 :
a) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên
b) Thể tích của vật bằng đồng là
\( V = \dfrac{m}{D}=\dfrac{1,78}{8900}=0,0002\left(m^3\right)\)
Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét là
\(F_A=d.V=1000.10.0,0002=2\left(Pa\right)\)
tại sao khi tính độ lớn lực đẩy acsimet ta lại nhân khối lượng riêng của nuocs với 10 vậy ạ
a, tính ra đc ~16.9m3
b,150*2=300(tấn)