K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2018

a/ Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10 . 100 = 1000(N)

b/ Vì kéo vật theo phương thẳng đứng nên:

\(F_1=P=100\left(N\right)\)

c/ Vì ròng rọc động có lợi 2 lần về lực và ròng rọc cố định k có lợi về lực nên lực kéo cần dùng là:

\(F_2=\dfrac{1000}{2\cdot2}=\dfrac{1000}{4}=250\left(N\right)\)

Vậy.......

22 tháng 8 2018

1000N nha bạn, ghi thiếu số 0 :v @dang huong giang

Tác dụng của ròng rọc động là giúp ta lợi 2 lần về lực kéo vật nhưng thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật 

 Trọng lượng của vật là:

      P=  10 m ⇔⇔P = 10 . 40 = 400 ( N)

Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :

F = 1/2. P ⇔⇔F= 1/2X 400 = 200 ( N

sorry

3 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động nhé !

15 tháng 8 2021

Trả lời:

Lực kéo nhỏ hơn 4 lần vậy chiều dài l phải lớn hơn chiều cao h là 4 lần tức là l > 4.1,2 = 4,8m. 

HT

Có vật nặng 10000N gấp 4 lần lực kéo 2500N

=> Chiều dài mặt phẳng nghiêng để kéo vật : 

\(l=2\times\left(10000\div2500\right)=8\left(m\right)\)

Vậy ....

Câu 8: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.D. Do cọ xát mạnh.Câu 9: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát...
Đọc tiếp

Câu 8: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?
A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.
C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.
D. Do cọ xát mạnh.
Câu 9: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
Câu 10: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

6
14 tháng 3 2022

A

C

B

14 tháng 3 2022

Câu 8: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?
A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.
C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.
D. Do cọ xát mạnh.
Câu 9: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
Câu 10: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

28 tháng 9 2019

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10\cdot50=500\left(N\right)\)

a, Nếu kéo theo phương thẳng đứng thì \(F_{kéo}=P_{vật}=500\left(N\right)\)

b, Sử dụng ròng rọc cố định, ta được lợi về hướng nhưng không được lợi về lực. Khi đó \(F_{kéo}=P_{vật}=500\left(N\right)\)

c, Sử dụng ròng rọc động, ta được lợi về lực. \(F_{kéo}< P_{vật}\Leftrightarrow F_{kéo}< 500\left(N\right)\)

28 tháng 9 2019

c)

Giải

Trọng lượng của vật đó là :

\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)

Lực kéo của vật ít nhất phải dùng là :

\(F=\frac{P}{2}=\frac{500}{2}=250\left(N\right)\)

Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là \(F\ge250\) \(N.\)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 5 2017

1) Trọng lượng riêng là trọng lượng của một mét khói của một chất.

Kí hiệu là d

Đơn vị là Niutơn trên mét khối ( N/m3)

d = P/V trong đó d là trọng lượng riêng, P là trọng lượng , V là thể tích

=> P = d. V

V = P : d

2) - Đo khối lượng và thể tích của 1 vật làm bằng chất đó

- Tính khối lượng riêng của chất đó theo công thức : D= m/V ( D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật , m là khối lượng của vật , V là thể tích của vật )

Mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng được biểu diễn qua công thức: d= 10D ( d : trọng lượng riêng ; D: khối lượng riêng)

3)Những sự biến đổi : - Vật đang chuyển động bị dừng lại.

- Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động

- Vật chuyển động nhanh lên

- Vật chuyển động chậm lại.

- Vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác

( mấy câu hỏi sau mình không hiểu đề lắm )

Tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực .

29 tháng 5 2017

Lúc đó sợ mk ko nhớ mak trả lời nữa .leuleuv

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

24 tháng 7 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N