Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh khối 6 của trường A là : a ( a < 500 ; a thuộc N* )
Vì số học sinh khi xếp hàng 15 ; hàng 30 ; hàng 40 thì đều thừa 4 em => a - 4 chia hết cho 15 ; 30 ; 40
Ta có : 15 = 3 . 5
30 = 2 . 3 . 5
40 = \(2^3\cdot5\)
=> BCNN( 15 , 30 , 40 ) = \(2^3\cdot5\cdot3=120\)
=> a - 4 thuộc { 120 , 240 , 360 , 480 }
=> a thuộc { 124 ; 244 ; 364 ; 484 }
Trong các giá trị trên của a chỉ có 364 chia hết cho 13
=> a = 364
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 364 em
Gọi a là học sinh khối 6 của trường A và a < 500
Vì số học sinh xếp hàng 15 ; 30 ; 40 thì đều thừa 4 học sinh.
=> a - 4 ∈ BCNN ( 15;30;40 )
= BCNN ( 15;30;40 ) = 120
= a - 4 ∈ BC ( 15;30;40 ) = { 0 ; 120 ; 240 ; 360 ; 480 ; ... }
=> a ∈ ( 124 ; 244 ; 364 ; 484 ; ... )
Vì a < 500
nên a = 364
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó có 364 học sinh
gọi số học sinh là x
theo bài ra ta có
x-15 chia hết cho 20 ;25;30
=> x-15 thuộc B(20;25;30)
20=22.5;25=52;30=2.3.5
BCNN( 20;25;30) = 22.3.52=300
BC( 20;25;30) = B( 300)={0;300;600;900;1200;...}
=> x = {15;315;615;915;1215;...}
mà x chia hết cho 41 và x < 1000 nên x = 615
Đáp số : 615 HS
các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 470 với
1, gọi số học sinh khối 6 là x (x thuộc N*; x < 500; học sinh)
nếu xếp vào hàng 6;8;10 em thì vừa đủ nên x thuộc BC(6;8;10)
có 6 = 2.3 ; 8 = 2^3; 10 = 2.5
=> BCNN(6;8;10) = 2^3.3.5 = 120
=> x thuộc B(120) mà x < 500 và x thuộc N*
=> x thuộc {120; 240; 480}
VÌ x ; 7 dư 3 đoạn này đề sai
Gọi số học sinh đó là a
Ta có: vì số học sinh chia cho 15;18 không dư nhưng khi chia cho 7 thì thừa 2
\(\Rightarrow\)a\(\in\)BCNN(15;18)
Ta có:
15=3\(\times\)5
18=2\(\times\)32
\(\Rightarrow\)BCNN(15;18)=2\(\times\)32\(\times\)5\(=\)90
B(90)={0;90;180;270;360;450;540;...}
mà a\(+\)2\(⋮\)7
\(\Leftrightarrow\)a\(=\){88;268;358;448;538;...}
Mà 0<a<500 (a\(⋮\)7)
\(\Leftrightarrow\)a\(=\)448
Hay số học sinh của trường đó là 448 em.
đúng thì ae k nha.
à cho mink sửa chỗ cuối nha
Mà a+2 \(⋮\)7
\(\Rightarrow\)a={2;92;182;272;362;452;542;..}
Mà 0<a<500
\(\Rightarrow\)a=182
7, Goi số học sinh khối 6 trường đó là x(em) đk x thuộc N x<500
Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ còn xếp hàng 7 thì dư 3 em
Vậy x chia hết cho 6,8,10 còn x-3 chia hết cho 7
Vì x chia hết cho 6,8,10 suy ra x là bội chung của 6,8,10
BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}
Xét đk x-3 chia hết cho 7 thì số thỏa mãn là 360
Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em
8 Gọi số học sinh khối 6 trường đó là x(HS) đk x thuộc N 200<x<400
Vì khi xếp thành hàng 12 ,15,18 đều thừa 5 học sinh
từ đó suy ra x-5 chi hết cho 12,15,18
Vậy x-5 thuộc bội chung của 12.15.18
BC(12,15,18)={0;180;360;...........}
Xét đk thì ta thấy chỉ có số 360 thỏa mãn
x-5=360 suy ra x=365(tm)
vậy số học sinh khối 6 trường đó là 365 học sinh
9, Gọi số học sinh trường X là x(HS) , đk x thuộc N ,700<x<750
Vì khi xếp vào hàng 20,25,30 không dư một ai từ đó suy ra x chia hết cho 20,25,30
Vậy x thuộc bội chung của 20,25,30
BC(20,25,30)={0;300;600,900;......}
Xét theo đk thì ko có số nào hoặc đề cậu gi sai
Gọi số học sinh của trường đó là x (học sinh), x ∊ N. 500 ≤ x ≤ 700 (1). Học sinh của một trường khi xếp hàng 20, hàng 25, hàng 30 đều thừa 15 người tức là x ⋮ 20;25;30 đều dư 15 => (x - 15) ⋮ 20;25;30 => (x - 15) ∊ BC(20;25;30) (2). Ta có: 20 = 22.5 ; 25 = 52 ; 30 = 2.3.5 => BCNN(20;25;30) = 22.3.52 = 4.3.25 = 300 => BC(20;25;30) = {0;300;600;900;...} (3). Từ (1)(2)(3) => x - 15 = 600 => x = 600 + 15 = 615. Vậy số học sinh trường đó là 615 học sinh.
có 480 hs tất cả , nha bạn!
-4 thì là bội của 15 30 40