Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp:
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng.
Câu 1: Trùng sốt rét kí sinh trong:
A. Tiểu cầu
B. Bạch cầu
C. Hồng cầu
D. Thành ruột
Câu 2: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ:
A . Sắc tố ở màng cơ thể
B. Màu sắc của chất diệp lục
C . Màu sắc của điểm mắt
D . Màu sắc của nhân
Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào ?
A. Qua ăn uống
B. Qua máu
C. Qua da
D. Qua hô hấp
Câu 4: Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp
B. 2 lớp.
C. 3 lớp .
D. 4 lớp.
Câu 5: Khi đất ngập nước , giun đất chui lên mặt đất để làm gì ?
A. Hô hấp
B. Tìm thức ăn
C. Tìm nơi ở
D. Sinh sản
Câu 6: Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn
B. Thân mềm, có khoang áo
C.Thân mềm có tầng keo
D. Thân mềm, có vỏ đá vôi
Câu 7: Phần phụ nào của nhện giữ chức năng bắt mồi?
A. Đôi mắt
B. Đôi chân xúc giác
C. Đôi kìm
D. Các đôi chân
Câu 8: Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi
B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C. Nhện, châu chấu, ruồi
D. Bọ ngựa, ve bò, ong
Câu 9:. Cơ thể tôm sông gồm:
A. phần đầu, ngực, bụng
B. phần đầu, ngực- bụng
C. phần đầu- ngực, bụng
D. đầu- bụng, ngực
Câu 10: Châu chấu hô hấp bằng:
A. Mang
B. Ống khí
C. Qua da
D. Phổi
Câu 11: Hệ tuần hoàn cuả châu chấu là :
A. Hệ tuần hoàn hở
B. Hệ tuần hoàn kín
C. Tim hình ống dài có 2 ngăn
D. Tim đơn giản
A. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trùng sốt rét kí sinh trong:
A. Tiểu cầu
B. Bạch cầu
C. Hồng cầu
D. Thành ruột
Câu 2: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ:
A . Sắc tố ở màng cơ thể
B. Màu sắc của chất diệp lục
C . Màu sắc của điểm mắt
D . Màu sắc của nhân
Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào ?
A. Qua ăn uống
B. Qua máu
C. Qua da
D. Qua hô hấp
Câu 4: Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp
B. 2 lớp.
C. 3 lớp .
D. 4 lớp.
Câu 5: Khi đất ngập nước , giun đất chui lên mặt đất để làm gì ?
A. Hô hấp
B. Tìm thức ăn
C. Tìm nơi ở
D. Sinh sản
Câu 6: Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn
B. Thân mềm, có khoang áo
C.Thân mềm có tầng keo
D. Thân mềm, có vỏ đá vôi
Câu 7: Phần phụ nào của nhện giữ chức năng bắt mồi?
A. Đôi mắt
B. Đôi chân xúc giác
C. Đôi kìm
D. Các đôi chân
Câu 8: Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi
B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C. Nhện, châu chấu, ruồi
D. Bọ ngựa, ve bò, ong
Câu 9:. Cơ thể tôm sông gồm:
A. phần đầu, ngực, bụng
B. phần đầu, ngực- bụng
C. phần đầu- ngực, bụng
D. đầu- bụng, ngực
Câu 10: Châu chấu hô hấp bằng:
A. Mang
B. Ống khí
C. Qua da
D. Phổi
Câu 11: Hệ tuần hoàn cuả châu chấu là :
A. Hệ tuần hoàn hở
B. Hệ tuần hoàn kín
C. Tim hình ống dài có 2 ngăn
D. Tim đơn giản
~~~Learn Well Kim Tại Hưởng~~~
1,cấu tạo trùng kiết lị(co chan gia ngan) va bien hinh giong nhau
bạn tự chép trong sách,..các câu dễ bạn tự làm
8,tập tính của nhện
Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:
+ Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
+Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
+Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian
+ Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
câu 2: Đặc điểm chung của ngnahf động vật nguyên sinh là:
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả , lông bơi, roi, hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi
Câu 3:
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
+ Ruột dạng túi
+ Tự vệ bằng tế bào gai
Câu 4:
Đặc điểm chung của ngành giun:
+ Cơ thể phân đốt, có thể xoang
+ Hệ tiêu hóa dạng hình ống, phân hóa
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ thành cơ thể
+ Hô hấp qua da hoặc mang
- Con đường lây nhiễm giun là do con người ăn thức ăn, thói quen ăn uống chưa đảm bảo veej sinh
- Các biện pháp để phòng tránh giun sán kí sinh là:
+ Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay
- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất
- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch
- Không ăn thức ăn chưa nấu chín
- Không uống nước khi chưa đun sôi
- Đại tiện đúng nơi quy định
- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá
- Tẩy giun đều đặn năm 2-3 lần/năm
Câu 5:
Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan là:
Sán lá gan
- cơ thể hình lá dẹp màu đỏ
- các giác bám phát triển
- có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể không có hậu môn
- sinh sản lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng) đẻ 4000 trứng mỗi ngày
Giun đũa
- cơ thể thon dài 3 đầu thon lại (tiết diện ngang hình tròn )
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
- ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- sinh sản phân tính, tuyết sinh dục đực và cái đều ở dạng ống, thụ tinh trong,con cái đẻ khoảng 200000 trứng mỗi ngày
+ Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
1.A
2.C
3.A
4.C
5.D
6.B mk ko chắc lắm câu này!
7.b
8.a
câu 1 là B,câu 2 làC,câu 3 là A,câu 4 là A,câu 5 làD, CÂU 6 LÀ A, câu 7 là B,câu 8 là A