K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

1/ CTHH dạng TQ là ASO4 . xH2O

*Có : %S/muối tinh thể = \(\dfrac{1.M_S}{M_{ASO4.xH2O}}.100\%=11,51\%\)

=> \(\dfrac{32}{M_{ASO4.xH2O}}=0,1151\)

=> MASO4.xH2O = 278(g)

* Có : %H2O/muối tinh thể = \(\dfrac{x.M_{H2O}}{M_{ASO4.xH2O}}.100\%=45,32\%\)

=> \(\dfrac{x.18}{278}=0,4532\)

=>x= 7

*Lại có : MASO4.xH2O = 278

mà x = 7

=> MA + 96 + 7 .18=278 => MA =56(g) => A là Sắt (Fe)

Vậy CTPT của tinh thể là FeSO4 .7H2O

7 tháng 7 2017

Gọi công thức muối ngậm nước có dạng: RSO 4 . nH 2 O

Theo đề bài ta có hệ phương trình:

  Đề kiểm tra Hóa học 8

Vậy công thức của muối sắt là: FeSO 4 . 7 H 2 O

23 tháng 5 2018

Giải:

Đặt công thức của muối sunfat ngậm nước là:

ASO4. nH2O (n ∈ N*)

Theo bài ra ta có:

Cứ 32g S chiếm 11,51%

Vậy MASO4.nH2O chiếm 100%

=> mASO4. nH2O =\(\dfrac{32.100\%}{11,51}\) = 278 (g) (1)

*Mặt khác ta có:

\(\dfrac{18n}{278}\) = \(\dfrac{45,52}{100}\)

⇔ 18n . 100 = 278 . 45,52

⇔ 18n . 100 = 12654,56

⇔ 18n = 12654,56 : 100

⇔ 18n = 126,5456

⇔ n = 126,5456 : 18

⇔ n = 7 (TMĐK) (2)

Từ (1) và (2) ta có:

MASO4 . 7H2O = NTK(A) + 32 + 16.4 + 7.18 = 278

⇔ NTK(A) + 222 = 278

⇔ NTK(A) = 278 - 222

⇔ NTK(A) = 56 (đvC)

Vậy A là Sắt (Fe)

CT của tinh thể là FeSO4 . 7H2O

23 tháng 5 2018

Đặt tên công thức ko nhất định phải là MSO4. nH2O mà các bn có thể đặt tên kim loại tùy ý nha

CTHH: R(NO3)2.xH2O (A)

\(\%m_{NO_3^-}=100\%-42,1875\%-9,375\%=48,4375\%\)

Xét \(\dfrac{m_R}{m_{NO_3^-}}=\dfrac{1.M_R}{2.62}=\dfrac{9,375\%}{48,4375\%}\)

=> MR = 24 (g/mol)

=> R là Mg

(A) có CTHH là Mg(NO3)2.xH2O

Có: \(\%m_{H_2O}=\dfrac{18x}{148+18x}.100\%=42,1875\%\)

=> x = 6

=> CTHH: Mg(NO3)2.6H2O

6 tháng 3 2021

Ta có :

\(\%H_2O = \dfrac{18n}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 40,099\%\\ \Rightarrow M + 62.3 = \dfrac{242}{9}n(1)\\ %N = \dfrac{14.3}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 10,4\%\\ \Rightarrow M + 18n = \dfrac{2832}{13}(2)\\ (1)(2)\Rightarrow M = 56(Sắt) ; n = 9\)

CTHH cần tìm : \(Fe(NO_3)_3.9H_2O\)

6 tháng 3 2021

\(\%H_2O= \dfrac{18n}{M + 62.3+18n}.100\% = 40,099\%\\ \Rightarrow M + 62.3 = \dfrac{242}{9}n(1)\\ \%N = \dfrac{14.3}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 10,4\%\\ \Rightarrow M + 18n = \dfrac{2832}{13}(2)\\ (1)(2) \Rightarrow M = 56(Sắt) ; n = 9\\ \)

CTHH cần tìm : \(Fe(NO_3)_3.9H_2O\)

2 tháng 5 2017

bài này nếu 9h tốiko ai làm thì mk sẽ làm cho nha

chuẩn bị ăn cơm

2 tháng 5 2017

thôi,làm liều!!!

Gọi CTHH của tinht thể là \(R\left(NO_3\right)_3.nH_2O_{ }\)

ta có %mH2O=40,099%

=> \(\dfrac{18n}{18n+M_R+186}=0,40099\)

Mặt khác %mN= 10,396%

=> \(\dfrac{14.3}{18n+M_R+186}=\dfrac{2599}{25000}\)

=> \(18n+M_R+186\approx404\)

=> \(18n=404.0,40099\approx162=>n=9\)

\(18.9+M_R+186=404=>M_R=56\left(Fe\right)\)

vậy CTHH là \(Fe\left(NO_3\right)_3.9H_2O\)

CTHH: R(OH)2.xH2O

\(\%m_{OH}=100\%-24\%-60,88\%=15,12\%\)

Xét \(\dfrac{m_R}{m_{OH}}=\dfrac{60,88\%}{15,12\%}=\dfrac{761}{189}\)

=> \(\dfrac{1.M_R}{2.17}=\dfrac{761}{189}\)

=> MR = 137 (g/mol)

=> R là Ba

=> CTHH: Ba(OH)2.xH2O

Có: \(\%H_2O=\dfrac{18x}{171+18x}.100\%=24\%\)

=> x = 3

=> CTHH: Ba(OH)2.3H2O

4 tháng 5 2017

1/ Gọi hóa trị của R là x

PTHH : 2R + 2xHCl \(\rightarrow\) 2RClx + xH2

a)Đổi 896ml = 0,896(l) , khí B là khí H2

* Có : nH2 = 0,896/22,4 = 0,04(mol)=> mH2 = 0,04 . 2= 0,08(g)

Có : mHCl(ĐB) = \(\dfrac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{60.7,3\%}{100\%}=4,38\left(g\right)\)

=> nHCl(ĐB) = 4,38/36,5 = 0,12(mol)

Theo PT=> nHCl(Pứ) = 2. nH2 = 2 . 0,04 = 0,08(mol)

mà nHCl(ĐB) = 0,12(mol) > nHCl(Pứ)

=> Sau pứ : HCl dư , kim loại R tan hết

=> Các chất tan trong dd A gồm \(\left\{{}\begin{matrix}RCl_x\\HCl\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)

*Theo ĐLBTKL:

mdd sau pứ = mR + mdd HCl - mH2 = 2,24 + 60 - 0,08 = 62,16(g)

* Có : mHCl(pứ) = 0,08 . 36,5 =2,92(g)

Theo ĐLBTKL :

mR + mHCl(Pứ) = mRClx + mH2

=> 2,24 + 2,92 = mRClx + 0,08

=> mRClx = 5,08(g)

=> C%RClx / ddA = \(\dfrac{m_{RClx}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{5,08}{62,16}.100\%=8,17\%\)

* Có : nHCl(dư) = nHCl(ĐB) - nHCl(pứ) = 0,12 - 0,08 = 0,04(mol)

=> mHCl(dư) = 0,04 . 36,5 =1,46(g)

=> C%HCl / ddA = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{1,46}{62,16}.100\%=2,35\%\)

b) Theo PT => nR = 2/x . nH2 = 2/x . 0,04 = 0,08/x (mol)

=> MR = m/n = 2,24 : 0,08/x = 28x(g)

-Biện luận thay x = 1,2,3,...thấy chỉ có x= 2 (thỏa mãn)

=>MR = 28 . 2 = 56(g) => R là kim loại Sắt (Fe)

4 tháng 5 2017

2/ *Trong MSO4 .xH2O có 12,8%mS

=> %mS/tinh thể = \(\dfrac{1.M_S}{M_{MSO4.xH2O}}.100\%=12,8\%\)

=> \(\dfrac{32}{M_{MSO4.xH2O}}=0,128\Rightarrow M_{MSO4.xH2O}=250\left(g\right)\)

*Lại có :

%mH2O / tinh thể = \(\dfrac{x.M_{H2O}}{M_{MSO4.xH2O}}.100\%=36\%\)

=> \(\dfrac{x.18}{250}=0,36\Rightarrow x=5\)

* Ta có : MMSO4.xH2O = 250(g)

=> MM + 32 + 4.16 + 5.18 = 250

=> MM =64(g) => M là đồng (Cu)

=> CTHH của tinh thể hidrat hóa trên là CuSO4 . 5H2O

10 tháng 5 2017

Gọi công thức của muối ngậm nước có dạng RSO4.nH2O

Theo đề bài , ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}R+96+18n=278\\\%H_2O=\dfrac{18n}{278}\cdot100\%=45,324\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=7\\R=56\end{matrix}\right.\)

Vậy công thức của muối sunfat trên là FeSO4.7H2O

4 tháng 8 2017

n=7

r=56