Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) [Hình như sai đề đó bạn à! Nếu nhầm thì mình chữa bài như sau:]
x\(\in\) B(13) = {0 ; 13 ; 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; ... ; 13k} (k\(\in\) N)
Mà x < 40 => x \(\in\) {0 ; 13 ; 26 ; 39 }
b) x \(⋮\) 8 => x là bội của 8.
\(x\in B_{\left(8\right)}=\left\{0;8;16;32;40;...;8k\right\}\left(k\in N\right)\)
Mà 0 < x < 35 => x \(\in\) {0 ; 8 ; 16 ; 32}
c) \(B_{\left(2\right)}=\left\{0;2;4;6;8;10;12;14;...;2k\right\}\left(k\in N\right)\)
Và \(Ư_{\left(12\right)}=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
Vậy x \(\in\) {2 ; 4 ; 6 ; 12}
kho....................wa..................troi.......................thi.....................ret.................lanh................wa..................tich............................ung.........................ho..............minh......................cho....................do....................lanh
P > 3 => P = 3k + 1 hoặc P = 3k + 2 (k thuộc N) (vì P là số nguyên tố)
+) P = 3k + 1 => P + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 => P + 8 là hợp số
+) P = 3k + 2 => P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => P + 4 là hợp số (loại)
Vậy P + 8 là hợp số