Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
A. Thận, cầu thận, bóng đái.
B. Thận, ống đái, bóng đái.
C. Thận, ống thận, bóng đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nuớc tiểu là
A. thận. B. bóng đái
C. ống đái D. ống dẫn nước tiểu.
Câu 3: Cấu tạo của thận gồm:
A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.
D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của Thận gồm
A. Cầu thận, nang cầu thận. B. Cầu thận, ống thận.
C. Nang cầu thận, ống thận. D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
Câu 5: Lượng nước tiểu trong bóng đái sẽ làm căng bóng đái khi lên tới
A. 100ml. B. 200ml.
C. 150ml. D. 250ml.
Câu 6: Nước tiểu chính thức được tạo ra trong quá trình
A. lọc máu. B. hấp thụ lại.
C. thải nước tiểu. D. bài tiết tiếp.
Câu 7. Qúa trình lọc máu diễn ra ở
A. cầu thận. B. ống thận.
C. mao mạch quanh ống thận. D. ống dẫn nước tiểu.
Câu 8. Để hạn chế khả năng tạo sỏi trong thận và bóng đái nên
A. đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu.
B. giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.
C. uống nhiều nước.
D. không ăn thức ăn ôi thiu .
Câu 9: Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn dẫn đến hậu quả
A. nước tiểu hòa thẳng vào máu.
B. gây bí tiểu, nguy hiểm đến tính mạng.
C. môi trường trong cơ thể bị biến đổi.
D. cơ thể bị nhiễm đọc.
Câu 10: Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu nhằm
A. hạn chế khả năng tạo sỏi.
B. tạo điều kiện cho quá trình lọc máu diễn ra liên tục.
C. hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.
D. hạn chế tác hại của các chất độc.
Câu 1:D. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp.
Câu 2:A. thận.
Câu 3:A. cầu thận và nang cầu thận.
Câu 4:B. đái tháo đường
nước tiểu được tạo ra từ
a các bể thận
b bóng đái và các ống thận
c các đơn vị chức năng của thận
d nang cầu thận và các bể thận
nhịn tiểu lâu có hại vì: A
A.dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thàn nước tiểu liên tục
B.dễ tạo sỏi thận và có thể gây viêm bóng đái
C.hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái
D.dễ tạo sỏi thận ,hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml B. 1000 ml C. 200 ml D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể
D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Đáp án đúng: D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
BÀI TẬP SINH HỌC
Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?
A. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.
B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.
C. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.
D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.
Câu 2: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?
A. Ăn nhiều đồ mặn. B. Uống thật nhiều nước.
C. Nhịn tiểu lâu. D. Tập thể dục thường xuyên.
Câu 3: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?
A. Thức ăn mặn B. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)
C. Nhịn tiểu lâu D. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác
Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?
A. Vận động mạnh B. Viêm bàng quang C. Sỏi thận D. Suy thận
Câu 5: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu?
A. Sỏi thận B. Bia
C. Vi khuẩn gây viêm D. Huyết áp
Câu 6: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?
A. Màu vàng nhạt B. Màu đỏ nâu
C. Màu trắng ngà D. Màu trắng trong
Câu 7: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh?
A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết
B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa
C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu
D. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết
Câu 8: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì?
A. Dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liên tục.
B. Dễ tạo sỏi thận và có thể gây viêm bóng đái.
C. Hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái
D. Dễ tạo sỏi thận, hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái
Câu 9: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?
A. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.
B. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.
C. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.
D. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.
Câu 10: Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?
A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại
B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò
C. Sỏi thận, ung thư thận.
D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết
Câu 11: Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.
B. Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường.
C. Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra.
D. Tất cả các phương án.
Câu12: Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây sỏi thận ?
A. Tất cả các phương án B. Axit uric
C. Ôxalat D. Xistêin
Câu 13: Loại thức ăn nào dưới đây chứa nhiều ôxalat – thủ phạm hàng đầu gây sỏi đường tiết niệu?
A. Đậu xanh B. Rau ngót C. Rau bina D. Dưa chuột
Câu 14: Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu
C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 15. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì?
A. Đi tiểu đúng lúc B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể D. Uống đủ nước
Câu 16. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủ
C. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Câu 17: Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí B. Vi sinh vật gây bệnh
C. Tất cả các phương án còn lại D. Các chất độc có trong thức ăn
Câu 18: Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây?
A. Thủy ngân B. Nước C. Glucôzơ D. Vitamin
Câu 19: Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây?
A. Bài tiết nước tiểu B. Lọc máu
C. Hấp thụ và bài tiết tiếp D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 20. Ca ghép thận đầu tiên trên thế giới được thực hiện vào năm nào?
A. 1963 B. 1954 C. 1926 D. 1981
Câu 1. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm
A. Thận và ống đái B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái
C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da
Câu 2. Phản xạ có điều kiện:
A. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể
B. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập
C. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể
D. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập
Câu 3. Chức năng của hệ thần kinh là gì?
A. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể
B. Giám sát các hoạt động, thông báo cho não bộ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
C. Điều hòa nhiệt độ, tuần hoàn, tiêu hóa
D. Sản xuất tế bào thần kinh
Câu 4. Hạt sắc tố da có trong cấu trúc nào của da?
A. Lông B. Lớp mỡ C. Tầng tế bào sống D. Thụ quan
Câu 5. Tuyến dưới đây không phải là tuyến nội tiết
A. Tuyến yên C. Tuyến giáp
B. Tuyến ruột D. Tuyến tụy
Câu 6. Chức năng chung của 2 loại hoóc môn insulin và glucagôn là
A. Điều hoà sự trao đổi nước của tế bào C. Điều hoà lượng glucôzơ trong máu
B. Điều hoà sự phát triển cơ, xương D. Điều hoà hoạt động sinh dục
Câu 7. Những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản:
A. Xuất tinh lần đầu ở nam C. Xuất tinh và hành kinh lần đầu
B. Hành kinh lần đầu ở nữ D. Hay ngủ mơ.
Câu 8. Vì sao luật giao thông quy định người uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông?
A. Rượu có chứa chất gây ức chế đại não.
B. Rượu có chất ảnh hưởng trực tiếp đến tiểu não.
C. Rượu có chứa chất ảnh hưởng đến tủy sống.
D. Rượu có chứa chất kích thích não trung gian.
Câu 1. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm
A. Thận và ống đái B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái
C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da
Câu 2. Phản xạ có điều kiện:
A. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể
B. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập
C. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể
D. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập
Câu 3. Chức năng của hệ thần kinh là gì?
A. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể
B. Giám sát các hoạt động, thông báo cho não bộ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
C. Điều hòa nhiệt độ, tuần hoàn, tiêu hóa
D. Sản xuất tế bào thần kinh
Câu 4. Hạt sắc tố da có trong cấu trúc nào của da?
A. Lông B. Lớp mỡ C. Tầng tế bào sống D. Thụ quan
Câu 5. Tuyến dưới đây không phải là tuyến nội tiết
A. Tuyến yên C. Tuyến giáp
B. Tuyến ruột D. Tuyến tụy
Câu 6. Chức năng chung của 2 loại hoóc môn insulin và glucagôn là
A. Điều hoà sự trao đổi nước của tế bào C. Điều hoà lượng glucôzơ trong máu
B. Điều hoà sự phát triển cơ, xương D. Điều hoà hoạt động sinh dục
Câu 7. Những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản:
A. Xuất tinh lần đầu ở nam C. Xuất tinh và hành kinh lần đầu
B. Hành kinh lần đầu ở nữ D. Hay ngủ mơ.
Câu 8. Vì sao luật giao thông quy định người uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông?
A. Rượu có chứa chất gây ức chế đại não.
B. Rượu có chất ảnh hưởng trực tiếp đến tiểu não.
C. Rượu có chứa chất ảnh hưởng đến tủy sống.
D. Rượu có chứa chất kích thích não trung gian.
Câu 1 :
Trong nước tiểu chính thức của 1 người glucôzơ thì có thể kết luận người đó bị bệnh đái thóa đường
Chọn C
Câu 2 : Muối khoáng và các chất khác trong nước tiểu kết tinh sẽ gây ra bệnh: Sỏi thận
Chọn A
Câu 3 :hận thải. 80% các sản phẩm bài tiết hòa tan trong máu( trừ CO2)
Chọn A
Câu 4 :Bộ phậnkhông thuộc chức năng thận : Ống thận
Chọn A
Câu 5: Cơ sở khoa học thói quen không ăn uống thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại là
Hạn chế tác hại của vi sinh vật và các chất độc gây bệnh thận
Chọn C