Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng
Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)
b. Có:
\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)
\(C=4200J/kg.K\)
\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)
Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây
Bài 2.
Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)
Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)
a) Cường độ chạy qua bình đó là :
\(P=I.U=I\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5A.\)
b) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 10 lít nước từ \(20^oC\) là:
\(Q=m.c.\left(T_2-T_1\right)=10.4200.\left(100^0C-20^0C\right)=3,36.106J.\)
Bởi vì : Nhiệt lượng bị hao phí rất nhỏ nên \(Q=A=P.t\)
\(\Leftrightarrow\) Thời gian đun sôi trong 10 lít nước là :
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{Q}{P}=\dfrac{3,36.10^6}{1100}\approx50phút55giây.\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 10 lít nước từ 20 0 C là:
Q = m.c.( T 2 - T 1 ) = 10.4200.( 100 0 C – 20 0 C ) = 3,36. 10 6 J
Vì nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ nên Q = A = P.t
→ Thời gian đun sôi 10 lít nước:
≈ 50 phút 55 giây.
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t = ≈ 747 s
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 \(j\)
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t ≈ 747 s
Thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 200C là:
→ Đáp án C
Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).
Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ. Ta có A = Q, tức là Pt = cm(t2 – t1), từ đó suy ra
t = = 672 s.
Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).
Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ.
Ta có:
+ A=PtA=Pt
+ Q=mcΔtQ=mcΔt
Lại có:
A=QA=Q, tức là Pt=cm(t2–t1)Pt=cm(t2–t1), từ đó suy ra:
t=cm(t2−t1)P=4200.2(100−20)1000=672st=cm(t2−t1)P=4200.2(100−20)1000=672s.
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:
Q t p = U . I . t = 220.3.20.60 = 792000 J
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước này là:
Q 1 = c . m ( t 2 – t 1 ) = 4200 . 2 . 80 = 672000 J
Hiệu suất của bếp là:
→ Đáp án A
3. Cường độ dòng điện chạy qua bình khi đó là:
\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5\left(A\right)\)
Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là:
\(Q_1=m.c.\Delta t=11.4200.\left(100-20\right)=3696000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng toàn phần là:
\(Q'=P.t=1100.t\left(J\right)\)
Bỏ qua nhiệt lượng hao phí nên \(Q_1=Q'\)
Thời gian để đun sôi 11l nước là:
\(Q_1=P.t\Leftrightarrow3696000=1100.t\Rightarrow t=3360\left(s\right)=56\)(phút)
1. Trong các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện tốt nhất:
A. Sắt
B. Nhôm
C. Nikêlin
D. Đồng
2. Trong các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện kém nhất:
A. Constantan
B. Nhôm
C. Sắt
D. Đồng