K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2022

TK:

a Thời hạn miễn dịch thay đổi tùy theo các bệnh tật và các loại vắc-xin khác nhau. Miễn dịch suốt đời không phải lúc nào cũng được tạo ra bởi nhiễm trùng tự nhiên (mắc bệnh) hoặc tiêm chủng. Khoảng thời gian giữa những lần tiêm vắc-xin được khuyến cáo nhằm mục đích đạt được miễn dịch cao nhất trong các giai đoạn có nguy cơ mắc bệnh cao nhất.

-Nhiều loại vắc-xin được sử dụng ngày nay còn khá mới và dữ liệu liên quan đến khoảng thời gian vắc xin bảo vệ liên tục đang được cập nhật

-Đối với nhiều bệnh, miễn dịch được hình thành sau nhiễm trùng tự nhiên

-Thời hạn miễn dịch được cung cấp bởi vắc-xin thay đổi tùy thuộc vào một loạt các yếu tố, nguyên nhân chính là do vắc-xin.

-Vắc-xin sống thường tạo ra khả năng miễn dịch lâu hơn vắc-xin tiểu đơn vị -Vắc-xin tiểu đơn vị thường xuyên yêu cầu tiêm liều bổ sung

-Vắc-xin polysaccarit không được các tế bào miễn dịch ghi nhớ trong thời gian lâu dài

-Nếu khoảng cách giữa các liều quá ngắn, thời gian miễn dịch có thể bị ảnh hưởng. Do đó khoảng thời gian tối thiểu là bắt buộc-Ở trẻ nhỏ và người già, thời gian miễn dịch có thể bị hạn chế

b Hiện các phương pháp điều trị kháng virus có hiệu quả cao đối với điều trị HIV, nhưng những người sống chung với HIV vẫn phải dùng thuốc suốt đời và những ảnh hưởng lâu dài của việc lây nhiễm này với sức khỏe vẫn còn nhiều thách thức. Bên cạnh đó, một số nơi trên thế giới, việc tiếp cận các dịch vụ phòng ngừa và điều trị HIV vẫn còn hạn chế.

7 tháng 2 2022

Chữ Tham khảo viết rõ ra :))

5 tháng 12 2021

Tham khảo

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là:

- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện.

- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện.

- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.

- Kháng nguyên là phân tử kích thích đáp ứng miễn dịch của cơ thể, đặc biệt là sản xuất kháng thể. Thông thường kháng nguyên là một protein hay một polysaccharide, nhưng nó cũng có thể là bất cứ loại phân tử nào, mang các phân tử hapten nhỏ và gắn với một protein chuyên chở

- Kháng thể, còn được gọi là immunoglobulin, là một protein lớn, hình chữ Y được hệ thống miễn dịch sử dụng để xác định và vô hiệu hóa các vật thể lạ như vi khuẩn và virus gây bệnh. Kháng thể nhận ra một phân tử đặc trưng duy nhất của mầm bệnh, được gọi là kháng nguyên.

- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó

- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó (thủy đậu, quai bị...)

 

- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó (bệnh lao, bệnh sởi, bại liệt)

 

5 tháng 12 2021

bạn tham khảo :

 

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là:- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện.- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện.- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện

 

+Thông thường kháng nguyên là một protein hay một polysaccharide, nhưng nó cũng có thể là bất cứ loại phân tử nào, mang các phân tử hapten nhỏ và gắn với một protein chuyên chở

+ là một protein lớn, hình chữ Y được hệ thống miễn dịch sử dụng để xác định và vô hiệu hóa các vật thể lạ như vi khuẩn và virus gây bệnh.

 

+Miễn dịch là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hạ

 

miễn dịch nhân tạo

6 tháng 11 2021

Miễn dịch nhân tạo

26 tháng 12 2021

TK

Dịch chứa độc tố của vi khuẩn gây bệnh nào đó đã được làm yếu, tiêm vào cơ thể người để tạo ra khả năng miễn dịch bệnh đó.

**Giải thích:

a. Tiêm văcxin tạo khả năng miễn dịch cho cơ thể vì:

Độc tố cua vi khuẩn là kháng nguyên nhưng do đã được làm yếu nên vào cơ thể người không đủ khả năng gây hại. Nhưng nó có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể. Kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp vơ thể miễn dịch với bệnh đó.

b. Sau khi mắc một bệnh nhiễm khuẩn nào đó có thể có khả năng miễn dịch bệnh đó vì:

- Khi xâm nhâp vào cơ thể người, vi khuẩn tiết ra độc tố. Độc tố là kháng nguyên kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể chống lại. Nếu cơ thể sau đó khỏi bệnh thì kháng thể đã có sẵn trong máu giúp cơ thể miễn dịch bệnh đó.

28 tháng 12 2021

miễn dịch nhân tạo

28 tháng 12 2021

miễn dịch nhân tạo...

thanhtrung

HT

12 tháng 1 2022

nhân tạo

7 tháng 2 2022

miễn dịch nhân tạo 

 

12 tháng 1 2022

B

12 tháng 1 2022

Nghĩ thế

9 tháng 11 2021

- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó (thủy đậu, quai bị...).

- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó (bệnh lao, bệnh sởi, bại liệt).

(Tham khảo)