K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2018

1a ) Đầu tiên , cho muối và cát vào 1 cốc nước lọc , khuấy đều . Muối sẽ tan trong nước còn cát thì không . Lấy 1 cốc khác , để màn lọc lên miệng cốc , đổ cốc nước vừa khuấy vào cốc => Thứ trên màn lọc chính là cát

sau đó đun chỗ nước còn lại đến khi nước cạn hết => Thứ còn lại trong nồi chính là muối

b ) Lấy nam châm hút bột sắt => Thứ còn lại là bột đồng

24 tháng 12 2018

a. PTHH: \(Fe+S\rightarrow FeS\)
CT về khối lượng của phản ứng: \(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)
\(\Leftrightarrow5,6+3,2=m_{FeS}\)
\(\Rightarrow m_{FeS}=8,8\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của FeS tạo thành là 8,8g

25 tháng 12 2018

a, PTHH: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

b, Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

\(\Rightarrow5,6+3,2=m_{FeS}\Rightarrow m_{FeS}=8,8\left(g\right)\)

24 tháng 10 2019

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

25 tháng 10 2019

a Rượu và nước

Do nước sôi ở nhiệt độ 100oC mà rượu lại sôi ở nhiệt độ 78,3oC nên;

Ta đun sôi hỗn hợp đến nhiệt độ là 78,3oC thì rượu sẽ bay hơi hết còn lại nước!!!!!

Vậy là ta đã tách được rượu và nước ra rồi!!!!!

b. Bột đồng và bột sắt

Đưa nam châm lại gần hỗn hộp, nam châm sẽ hút hết bột sắt còn lạ bột đồng.

Vậy là ta đã tách được bột sắt và bột đồng ra rồi!!!!!

c Nước và dầu hỏa.

Khi cho hỗn hợp vào một cái bình có vòi, vì nước nặng hơn dầu hỏa nên dầu hỏa sẽ nổi lên trên, mở từ từ khóa vòi để để nước chảy xuống một cái bình khác cho đến khi hết nước thì khóa vòi lại.

Vậy là ta đã tách được nước và dầu hỏa.

d Muối và bột lưu huỳnh

Đổ hỗn hợp vào nước khuấy đều, muối sẽ hòa tan trong nước, đổ dung dịch qua một cái phễu có giấy lọc, lưu huỳnh sẽ còn lại trên giấy lọc.

⇒ Tách được lưu huỳnh.

Cô cạn dung dịch muối ăn.

⇒ Thu được muối.

Vậy là ta đã tách được muối và bột lưu huỳnh rồi.

24 tháng 8 2017

1;

vật thể tự nhiên:cây,hoa

vật thể nhân tạo:đèn,máy tính

vì chất tạo nên vật thể

2

nhôm:nồi,xoong,..

thủy tinh:cốc,hộp đựng thức ăn

chất dẻo:dép vòng chun

3

vật thể:người,bút chì,dây điện,áo,xe đạp

chất:nước,than chì,chất dẻo,xenlulozo,nilon,sắt,nhôm,cao su

~NẾU ĐÚNG TICK CHO MINH NA~

26 tháng 8 2017

1/ a. Nêu ví dụ 2 vật thể tự nhiên: cây cỏ, hoa lá; 2 vật thể nhân tạo: quần áo, mũ, dày dép

b. Vì vật thể được tạo nên từ chất

2/ a.tô nhôm, niềng xe đạp, chảo nhôm

b. ống nghiệm, lọ cắm hoa, ly cốc

c. bịch nilon, ruột bút, dép vòng chun

3/ Vật thể: Cơ thể người, Bút chì, Dây điện, Áo may, Xe đạp

Chất: nước, than chì, đồng, chất dẻo, xenlulozơ, nilon, sắt, nhôm, cao su

TICK CHO MK NHAN Bé Của Nguyên leuleu

Chương 1 :             CHẤT   -     NGUYÊN TỬ     -     PHÂN TỬ            Bài 2 :                                 C         H         Ấ            T           1, Cho ví dụ về 3 vật thể đc làm từ mỗi chất sau :a)  Chất dẻob)  Sắtc)  Cao su           2, Các vật thể xung quanh em như :  túi xách; thước kẻ; cốc uống nước, có thể đc chế tạo ra từ những chất nào ?...
Đọc tiếp

Chương 1 :             CHẤT   -     NGUYÊN TỬ     -     PHÂN TỬ

            Bài 2 :                                 C         H         Ấ            T

           1, Cho ví dụ về 3 vật thể đc làm từ mỗi chất sau :

a)  Chất dẻo

b)  Sắt

c)  Cao su

           2, Các vật thể xung quanh em như :  túi xách; thước kẻ; cốc uống nước, có thể đc chế tạo ra từ những chất nào ?  ( mỗi vật thể dẫn ra 3chất ) .

           3, Em hãy cho ví dụ để chứng tỏ :

a) Một thể gồm nhiều chất tạo thành.

b) Từ 1 chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau.

c) Cùng 1 vật thể có thể làm từ nhiều loại hất khác nhau.

           4, Nhìn bằng mắt thường thì muối ăn (muối tinh) và đường trắng rất giống nhau. Em hãy nêu 1 phương pháp đơn giản nhất để nhận ra mỗi chất.

           5, Hãy phân biệt sự khác nhau giữa hỗn hợp và chất ? Em hãy đề xuất 1 phương pháp để chứng minh : một chai nước cho sẵn là nước nguyên chất.       

           6, Mỗi loại chất sau cho 1 ví dụ :

a) Chất ở thể rắn

b) Chất ở thể lỏng

c) Chất ở thể khí

d) Hốn hợp ở thể rắn

e) Hỗn hợp ở thể lỏng

f) Hỗn hợp ở thể khí

           7, Em hãy so sánh tính chất của :

a) Muối ăn và đường kính

b) Rượu trắng và nước cất

c) Bột mì và đường kính

d) Khí oxi và khí cacbonic

          Vs mỗi cặp trên nêu ra 1 phương pháp để tách mối chất.

           8, Các phương pháp thường dùng  để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp là : làm bay hơi, lọc, chiết, chưng cất, dùng nam châm,..... Em hãy chọn 1 phương pháp thích hợp để :

a) Tách muối ăn ra khỏi nước biển

b) Loại bỏ các chất bẩn ra khỏi muối ăn để đc muối ăn sạch

c) Tách hết mạt sắt trong hỗn hợp bột than và mạt sắt

d) Lấy hết rượu từ hỗn hợp rượu trắng và nước, biết rằng rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn nước

 

 

 

Đọc thêm:   Ns đến chất, theo qui ước ta hiểu là chất tính khiết. Trong thực tế, không có chất nào là tinh khiết 100%, bởi nó tồn tại ở dạng hỗn hợp (tức là kết hợp vs một số tạp chất, sau này sẽ hiểu). Nhưng tuỳ từng lĩnh vực có yêu cầu mức độ tinh khiết khác nhau.

 VD :  Nước dùng trong sinh hoạt: 60% - 70%

          Nước dùng trong ytế (nc cất) : có thể lên tới 98% - 99%

                                        

 

                                         

 

 

         

10
23 tháng 7 2016

Sắt: dao, xe đạp, cửa sắt, đinh sắt.

Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, thước dẻo

Cao su: lốp ,xe đạp , quả bóng

 

23 tháng 7 2016

bài 4 

pp đơn giản nhất là nếm 

- Chất có vị ngọt là đường trắng .
- Chất có vị mặn là muối ăn tinh.

17 tháng 12 2016
  • Đơn chất gồm: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
  • Hợp chất gồm: nước, đường saccarozo ( C12H22O11), nhôm oxit ( Al2O3), đá vôi ( CaCO3), khí cacbonic (CO2), muối ăn ( NaCl)
17 tháng 12 2016

mk cũng đang mắc câu này

 

13 tháng 9 2019

4FeS2 + 11O2--->2Fe2O3 + 8SO2

a) Ta có

n\(_{SO2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Theo pthh1

n\(_{O2}=\frac{11}{8}n_{SO2}=0,5\left(mol\right)\)

V\(_{O2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

b) Theo pthh

n\(_{FeS2}=\frac{1}{2}n_{SO2}=0,1875\left(mol\right)\)

m\(_{FeS2}=\frac{0,1875.120.75}{100}=16,875\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt

13 tháng 9 2019

a, Ta có n SO2 = 0,375

PTHH : 4FeS2+11O2--->2Fe2O3+8SO2

=> nO2 = 0,5 mol

V = 0,5 . 22,4 = 11,2 l

29 tháng 10 2018

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{Fe}+m_Spư=m_{FeS}\)

\(\Rightarrow m_Spư=m_{FeS}-m_{Fe}=44-28=16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_Sdư=20-16=4\left(g\right)\)

29 tháng 10 2018

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

\(28g+20g=44g\)

\(m_{Spứ}=44-28=16g\)

\(m_{Sdư}=20-16=4g\)

14 tháng 9 2021

1.Muối và cát.

Hòa tan hỗn hợp vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

2.Bột đồng, vụn đồng và muối.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước

Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng

3.Bột sắt, muối và cát.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch

5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước

+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới

6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).

+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết

+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)

7.Dầu ăn và nước.

Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn

8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).

Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen

14 tháng 9 2021

a, Tách hỗn hợp ra bằng cách : Hòa tan (nước sẽ hòa tan muối , mùn cưa sẽ nổi lên , còn cát sẽ lắng xuống )

b, Tách hỗn hợp bằng cách : Sàng lọc ( vì bột sắt , đồng , muối ăn có màu sắc , tính chất khác nhau )

c, Tách hỗn hợp ra bằng cách : Sàng lọc (như câu b)

5 tháng 9 2016

a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố 
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol

CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁoaoa

 
 
5 tháng 9 2016

Gọi công thức oxit sắt:Fex0y. 
Fex0y+yCO=>xFe+yC02 
0.2/x------------>0.2(mol) 
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu: 
=>mFe=16-4.8=11.2(g) 
=>nFe=11.2/56=0.2(mol) 
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol) 
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol) 
=>16x=0.2(56x+16y) 
<=>4.8x=3.2y 
<=>x/y=2/3 
Vậy công thức oxit sắt là Fe203. 

_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH: 
nC02=0.2*3=0.6(mol) 
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia: 
C02+2NaOH=>Na2S03+H20 
0.6--->1.2-------->0.6(mol) 
=>mC02=0.6*44=26.4(g)