Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mối quan hệ trong sgk í bạn ạ
gen : VD : GEN
Mạch 1
A-T-G-X-X-G-A-T
Mạch 2
T-A-X-G-G-X-T-A
Mạch mARN
Tổng hợp từ mạch 1 của gen
U-X-G-G-X-U-A
MẠCH 2 của gen
A-G-X-X-G-A-U
a)Số nu của gen là (1.02* 10*4*2)/3.4= 6000 nu
=> số nu trong 1 phân tử mARN= 6000/2= 3000 nu
=> số mARN đc tạo ra là 48000/3000= 16
=> 2^k= 16=> k=4, gen nhân đôi 4 lần
b) Số nu trong các gen con là
2^4*6000= 96000 nu
Số nu môi trường cung cấp (2^4-1)*6000= 90000 nu
a.
mARN: -A-U-G-X-X-U-G-A-
b.
Nguyên tắc: Bổ sung, khuôn mẫu
c.
Mối quan hệ giữa gen và ARN:
+ Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN.
+ Gen là bản mã gốc mang thông tin di truyền, ARN là bản mã sao truyền đạt thông tin di truyền.
a.
mARN: -A-U-G-X-X-U-G-A-
b.
Nguyên tắc: Bổ sung, khuôn mẫu
c.
Mối quan hệ giữa gen và ARN:
+ Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN.
+ Gen là bản mã gốc mang thông tin di truyền, ARN là bản mã sao truyền đạt thông tin di truyền.
Từ gen viết ra mạch mARN thì bạn dựa vào mạch gốc (có thể là mạch 1 hoặc mạch 2 của gen, tùy theo yêu cầu của bài là tổng hợp dựa vào mạch nào) và viết theo nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A, G-X, X-G.
Giải thích mối quan hệ theo sơ đồ (Bản chất): Trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nucleotit trên mạch mARN, sau đó trình tự này qui định trình tự các a.a trong chuỗi a.a cấu tạo thành pr. Pr trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Từ số nu của gen tính số nu của mARN bằng cách lấy tổng số nu của gen chia 2. Từ số nu của gen tính số a.a trên phân tử pr bằng cách lấy tổng số nu gen chia 2 rồi chia 3. Từ số nu của mARN tính số a.a bằng cách lấy tổng số nu mARN chia 3.
a. Để xác định thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến và phân tử pr do gen bình thường, ta cần tìm vị trí của cặp nu được thêm vào gen đột biến.
Với gen bình thường có 600 nu, nếu đột biến làm thêm 1 cặp nu ở giữa cặp nu số 6 và số 7, ta có thể tính toán như sau:
+) Gen bình thường: ... - 5' nu - 6' nu - 7' nu - ... (vị trí của aa)
+) Gen đột biến: ... - 5' nu - 6' nu - (thêm 1 cặp nu) - 7' nu - ... (vị trí của aa)
Do gen đột biến chỉ thêm nu vào giữa cặp nu số 6 và 7, các vị trí aa không thay đổi. Do đó, thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến tổng hợp sẽ giống với phân tử pr do gen bình thường tổng hợp.
b. Tương tự trong trường hợp này, để xác định thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến và phân tử pr do gen bình thường, ta cần tìm vị trí của cặp nu được thêm vào gen đột biến.
Với gen bình thường có 600 nu, nếu đột biến làm thêm 1 cặp nu ở giữa cặp nu số 294 và 295, ta có thể tính toán như sau:
+) Gen bình thường: ... - 293' nu - 294' nu - 295' nu - ... (vị trí của aa)
+) Gen đột biến: ... - 293' nu - 294' nu - (thêm 1 cặp nu) - 295' nu - ... (vị trí của aa)
Do gen đột biến chỉ thêm nu vào giữa cặp nu số 294 và 295, các vị trí aa không thay đổi. Do đó, thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến tổng hợp sẽ giống với phân tử pr do gen bình thường tổng hợp.
Gene có A= 960 chiếm 40% tổng số nu của gen.
=> Tổng số nu của gen : \(\frac{960}{40\%}=2400nu\)
a. Theo NTBS, ta có:
A = T = 960 nu
G = X = \(\frac{2400}{2}-960=240nu\)
Số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho quá trình tự sao của gen trên:
\(A_{mt}=T_{mt}=A_{ADN}.\left(2^x-1\right)=960.\left(2^3-1\right)=6720nu\)
\(G_{mt}=X_{mt}=G_{ADN}.\left(2^x-1\right)=240.\left(2^3-1\right)=1680nu\)
b. Số gen con tạo ra từ lần nhân đôi thứ hai = Số gen con bước vào lần nhân đôi cuối cùng = \(2^2=4\)gen con
Các gen con này chỉ nhân đôi 1 lần.
\(A_{mt}=T_{mt}=4.A_{ADN}.\left(2^x-1\right)=4.960.\left(2^1-1\right)=3840nu\)
\(G_{mt}=X_{mt}=4.G_{ADN}.\left(2^x-1\right)=4.240.\left(2^1-1\right)=960nu\)
c. Số nu của gen là 2400 => Số nu trên mạch mARN là 1200 nu.
Số acid amine trong chuỗi polypeptit là:
1200 : 3 =400 acid amine
a. Giả sử ARN được tổng hợp từ mạch 1. Ta có:
Mạch 1 : G - A - X - G - T - A - G
Mạch 2 : X - T - G - X - A - T - X
Nếu gen được tổng hợp từ mạch 2 thì bạn đổi lại nhé.
b. Mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự sắp xếp của các nu trên ADN quy định trình tự sắp xếp của các nu trên ARN.
c. Số nu của phân tử ARN: \(\dfrac{800}{2}\)= 400 nu
Chiều dài của phân tử ARN: 400. 3,4 = 1360 Å
a) Theo nguyên tắc bổ sung, ta có mạch ADN như sau: (Nếu mARN được tổng hợp từ mạch 1 của ADN)
Mạch 1:-G-A-X-G-T-A-G-
Mạch 2:-X-T-G-X-A-T-X-
(Nếu được tổng hợp từ mạch 2 ADN thì đổi ngược 2 mạch lại)
b) Mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của ADN qui định trình tự các nucleotit trên mạch ARN.
c) Số nu của phân tử ARN là: NmARN=NADN/2=800/2=400 nu
Chiều dài của phân tử ARN là: L=NmARN*3,4=400.3,4=1360A