Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|
Đặc điểm chung của lớp Chim |
Môi trường sống |
Đa dạng |
Điều kiện sống |
Đa dạng |
Bộ lông |
Lông vũ bao phủ |
Chi trước |
2 chi biến thành cánh |
Hệ hô hấp |
Phổi có mạng ống khí , có túi khí tham gia hô hấp |
Hệ tuần hoàn |
Tim 4 ngăn , máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể |
Sự sinh sản |
Ấp nở nhờ thân nhiệt của bố mẹ |
Đặc điểm nhiệt độ cơ thể |
Là động vật hằng nhiệt |
Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
Bảng so sánh cấu tạo các hệ cơ quan của các lớp Động vật có xương sống
Các hệ cơ quan | Lớp cá | Lớp lưỡng cư | Lớp bò sát | Lớp chim | Lớp thú |
Tiêu hóa |
- Hệ tiêu hóa đã phân hóa - Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. -Tuyến tiêu hóa: + Tuyến gan-> dịch mật + Tuyến ruột-> dịch ruột - Ống hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng |
Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi - Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan-mật lớn, có tuyến tụy |
Ống tiêu hóa phân hóa, ruột già có khả năng hấp thụ lại nước |
- Hệ tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa - Tốc độ tiêu hóa cao |
-Bộ răng phân hóa: răng cửa sắc, thường xuyên mọc dài ra, không có răng nanh, răng hàm kiểu nghiền - Ruột dài, manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôxơ |
Hô hấp | - Cá hô hấp bằng mang nhờ các lá mang nhỏ là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu giúp cá trao đổi khí |
- Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng - Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp |
Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn |
- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc - Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng |
Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng |
Thần kinh |
- Hệ thần kinh hình ống gồm não, tủy sống và các dây thần kinh. - Bộ não đã phân hóa, trong đó thùy khứu giác và thùy vị giác và tiểu não phát triển hơn cả. |
- Não trước, thùy thị giác phát triển - Tiểu não kém phát triển - Hành tủy - Tủy sống |
Bộ não gồm 5 phần, có não trước và tiểu não phát triển | Có bộ não phát triển hơn bò sát | Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp ở thỏ |
Tuần hoàn |
- Hệ tuần hoàn của cá là hệ tuần hoàn kín. - Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất) - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Máu lưu thông theo một chiều từ tâm nhĩ qua tâm thất |
- Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha |
Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất). Tâm thất có vách ngăn hụt - Máu lưu thông theo 2 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cô thể là máu pha |
- Tim 4 ngăn chia làm 2 nửa riêng biệt ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). Nửa trái luôn luôn chứa máu đỏ tươi, nửa phải luôn luôn chứa máu đỏ thẫm - Máu lưu thông trong cơ thể theo 2 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi |
- Tim 4 ngăn - Máu lưu thông theo 2 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi |
Bài tiết | Thận giữa của cá làm nhiệm vụ bài tiết, lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài |
Thận vẫn là thận giữa giống cá - Có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải qua lỗ huyệt |
Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước - Nước tiểu đặc |
Thận sau có khả năng hấp thu lại nước nhưng không có bóng đái |
- Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ - Thận làm nhiệm vụ lọc máu, thải các chất độc hại qua nước tiểu |
Sinh sản |
- Cá cái đẻ trứng với số lượng rất lớn - Thụ tinh ngoài cơ thể mẹ -Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi |
- Ếch đực không có cơ quan giao phối - Ếch cái đẻ trứng - Thụ tinh ngoài |
- Thụ tinh trong - Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng - Trứng phát triển trực tiếp thành con |
- Con đực có một đôi tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh - Con cái chỉ có một buồng trứng và 1 ống trứng bên trái |
- Thụ tinh trong. Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ - Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh - Con mới sinh non, yếu, được nuôi bằng sữa mẹ |
Câu 1:
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Câu 2:
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt vật gây hại. | sâu bọ, chuột | cá đuôi cờ, thằn lằn, cóc,.. |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại. | Trứng sâu xám, cây xương rồng | Bướm đêm từ Achentina,Ong mắt đỏ |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại. | Thỏ | Vi khuẩn Myoma |
Câu 3:
Gây vô sinh làm mất cái hoặc đực để không thể sinh sản.
1.Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Ghi vào bảng sau những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ ( một đại diện của lớp Thú ) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp Động vật có xương sống.
\(\Rightarrow\)
Các hệ cơ quan | Đặc điểm cấu tạo thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học |
Hệ tuần hoàn | Tim 4 ngăn , 2 vòng tuần hoàn , máu nuôi cơ thể đỏ tươi |
Hệ hô hấp | Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí , có cơ hoành tham gia vào hô hấp |
Hệ thần kinh | Bộ não phát triển , đặc biệt là đại não và tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp |
Hãy nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5 SGK
\(\Rightarrow\) Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).
Đặc điểm chung lớp bò sát
Môi trường sống |
Vảy | Cổ | Vị trí màng nhĩ | Cơ quan di chuyển | Hệ hô hấp |
Hệ tuần hoàn |
Hệ sinh dục |
Trứng sự thụ tinh | Nhiệt độ co thể | ||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||
Đặc điểm chung của Bò Sát |
ở trên cạn |
có vảy sừng bao bọc | đốt sống cổ dài | nằm trong 1 hốc tai nhỏ bên đầu | có loài 4 chi , có loài 2 chi sau | hô hấp hoàn toàn bằng phổi, có lồng ngực tham gia vào cử động hô hấp |
có 2 vòng tuần hoàn |
thụ tinh trong | trứng phát triển thành con non, trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng | là động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường |
Lớp động vật | Đại diện | Môi trường sống |
Cá | Cá chép | Nước ngọt |
Cá | Cá ngừ | Nước mặn |
Lưỡng cư | Ếch đồng | Trên cạn, dước nước |
Lưỡng cư | Ếch nhà | Trên cạn |
Bò sát | Thằn lằn bóng đuôi dài | Trên cạn |
Bò sát | Rắn nước | Dưới nước |
Chim | Bồ câu | Trên cạn |
Chim | Mòng biển | Trên cạn |
Thú | Thỏ | Trên cạn |
Thú | Voi | Trên cạn |
-Đặc điểm chung của động vật không xương sống là :
Là cơ thể có xương sống. Cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống rất đa dạng, nhờ đó chúng thích nghi được với môi trường sống. Động vật có phương số sống theo phương thức dị dưỡng. Đa số các loài động vật có xương sống có vai trò quan trọng đối với con người và tự nhiên
Lớp động vật | Đại diện | Môi trường sống |
Cá | Cá chép | Nước |
Lưỡng cư | Ếch đồng | Cả nước và cạn |
Bò sát | Thằn lằn | Đời sống hoàn toàn trên cạn |
Chim | Bồ câu | Trên cạn và không trung |
Thú | Thỏ | Trên cạn |
Đặc điểm chung của Động vật có xương sống là
- + Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng
- Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên )( có giống đực và giống cái )
1. Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
2. Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.
3.
5.
6.
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
7.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
8.
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
9.
- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:
10
Lớp thú là lớp động vật có tổ chức tiến hóa cao nhất vì:
- Là động vật hằng nhiệt
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể
- Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Bộ não phát triển đặc biệt ở bán cầu não và tiểu não.
- Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.
11.
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
Vì sao dơi được xếp vào động vật lớp thú.
Câu hỏi của Pucca - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
2. Hướng tiến hóa tổ chức cơ thể của các hệ cơ quan trong cơ thể động vật thể hiện như thế nào? (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục)
3. Bằng cách nào con người có thể phát hiện được quan hệ họ hàng giữa những loài động vật? Cho ví dụ.
Sự so sánh các cơ quan tương đồng.
Các bằng chứng phôi sinh học.
Các bằng chứng sinh học phân tử.
4. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
Nêu một số biện pháp đấu tranh sinh học, kể tên các thiên địch thường được sử dụng trong mỗi biện pháp đó.
Câu hỏi của Đinh Diễm Quỳnh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
5. Các cấp độ tuyệt chủng động vật quí hiếm ở Việt Nam được kí hiệu như thế nào? Ví dụ.
Câu hỏi của trần quang tảo - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
6. So sánh sự khác nhau về tuần hoàn từ cá đến thú theo mẫu sau:
Câu hỏi của Hà Đức Hiếu - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
4. - Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.