K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

2. Tìm các số tự nhiên x sao cho x + 20 là bội của x + 2

x + 20 là bội của x + 2

=> x + 12 + 8 \(⋮\)x + 2

=> 18 \(⋮\)x + 2

=> x + 2 \(\in\) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

x + 2 = 1 => x = -1 (loại)

x + 2 = 2 => x = 0

x + 2 = 3 => x = 1

x + 2 = 6 => x = 4

x + 2 = 9 => x = 7

x + 2 = 18 => x = 16

Vậy x \(\in\) {0; 1; 4; 7; 16}

 

21 tháng 11 2016

Mình không biết nha bạn

Nhớ k cho mình nha 

Chúc các bạn học giỏi

21 tháng 11 2016

giả sử ABC thẳng hàng 

vì BC=6cm>AC=5cm

=> A nằm giữa B và C 

=>AB+BC=BC

=>BC=4+5

=>BC=9

=>6=9

=> vô lí

vậy ABC không thẳng hàng

chúc bạn học giỏi 

tk mình nhé

2 tháng 5 2017

a) Chỉ ra điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Từ đó tính được BC = 2 cm.

b) Chỉ ra điểm B nằm giữa hai điểm C và D. Từ đó tính được CD = 4 cm.

a)+)Tia BC và BD đối nhau.

\(C\in BC;D\in BD\)

=>Điểm B nằm giữa 2 điểm C và D

\(\Rightarrow BC+BD=CD\)

\(\Rightarrow4+2=CD\)

=>6cm=CD

Vậy CD=6cm

b)+)Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng CD

\(\Rightarrow CM=MD=\frac{CD}{2}=\frac{6cm}{2}=3cm\)

\(\Rightarrow CM=MD=3cm\)

+)Trên tia CD ta có:\(DB< DM\)(vì 2cm<3cm)

=>Điểm B nằm giữa 2 điểm M và D

\(\Rightarrow MB+BD=MD\)

\(\Rightarrow MB+2=3\)

\(\Rightarrow MB=3-2=1cm\)

Vậy MB=1cm

c)  

d)+)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm D chứa các tia AC;Ax;AB;Ay;AD và n tia chung gốc A phân biệt khác

Do đó số tia là:5+n(tia)

+)Lấy 1 tia hợp với n+4 tia phânchung gốc phân biệt được n+4 góc

+)Có n+5 tia nên có:(n+4).(n+5) góc

+)Nếu tính như trên thì mỗi góc được tính 2 lần.Do đó số góc thực tế là:

\(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc

Vậy sẽ tạo ra \(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc gốc Anếu có n+5 tia chung gốc A phân biệt

Phần c bn xem lại nha

Chúc bn học tốt

8 tháng 3 2020

Phần c đúng đấy

13 tháng 3 2022

undefined

a. ta có : 

\(AB+BC=AC\\ hay2+BC=7\\ \Rightarrow BC=7-2=5\left(cm\right)\)

undefined

b. ta có :

\(BD-AB=AD\\ hayBD-2=3\\ \Rightarrow BD=3+2=5\left(cm\right)\)

c. ta có : 

\(DC-BD=BC\\ hayDC-5=5\\ \Rightarrow DC=5+5=10\left(cm\right)\)

ta thấy \(BD=BC=\dfrac{DC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

nên B là trung điểm DC

10 tháng 8 2016

A x B C 3 cm 5 cm D

a) Ta có AB < AC nên B nằm giữa hai điểm còn lại.

=> AB + BC = AC

=> 3 cm + BC = 5 cm

=> BC = 5 cm - 3 cm

=> BC = 2 cm

b) Ta có C là trug điểm của BD => BC = CD = 2 cm

=> AD = AB + BC + CD

=> AD = 3 cm + 2 cm + 2 cm 

=> AD = 7 cm

20 tháng 4 2019

a) CD= 6cm

    BM= 1cm

b) xÂy= 61 độ