Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên tia Oy, ta có: OA<OB(2cm<4cm)
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
⇒OA+BA=OB
⇒BA=OB-OA=4-2=2cm
Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)
mà BA=OA(=2cm)
nên A là trung điểm của OB(đpcm)
a) Trên tia Oy, ta có: OA<OB(2cm<4cm)
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
⇒OA+BA=OB
⇒BA=OB-OA=4-2=2cm
Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)
mà BA=OA(=2cm)
nên A là trung điểm của OB(đpcm)
O A B C M y x 3cm 1cm 7cm
a. Tính độ dài đoạn thẳng BC, AC?
Trên tia Oy, ta có: OB < OC (vì 3cm < 7cm)
Nên: Điểm B nằm giữa O và C
=> OB + BC = OC
Hay 3 + BC = 7
=> BC = 7 - 3 = 4(cm)
Mà: Điểm O nằm giữa A và C
=> AO + OC = AC
Hay 1 + 7 = AC
=> AC = 8(cm)
b. Chứng minh rằng B là trung điểm của AC
Ta có: Điểm B nằm giữa A và C (1)
=> AB + BC = AC
Hay AB + 4 = 8
=> AB = 8 - 4 = 4(cm)
Vậy AB = BC (= 4cm) (2)
Từ (1) và (2), suy ra điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c. Tính BM, OM?
Ta có: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC
=> BM = MC = BC/2
Hay BM = MC = 4/2 = 2(cm)
Mà: MC < OC (vì 2cm < 7cm)
Nên: Điểm M nàm giưa O và C
=> OM + MC = OC
Hay OM + 2 = 7
=> OM = 7 - 2 = 5(cm)
giúp mk với ặ ;-;"
a) Do \(A\in Ox,B\in Oy\) nên \(A\) và \(B\) khác phía so với \(O\)
Do \(C\) là trung điểm \(OB\) nên \(C\) và \(B\) cùng phía so với \(O\)
Vậy \(A\) và \(C\) khác phía so với \(O\), nên \(AC=AO+OC=AO+\dfrac{1}{2}OB=2+\dfrac{1}{2}.7=5,5\left(cm\right)\)
b) Do \(AO=2cm;OC=\dfrac{1}{2}OB=3,5cm>OA\) nên \(O\) không là trung điểm \(AC\)