Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Phân tử khối bằng tổng khối lượng của các nguyên tửu trong phân tử”
A l 2 O 3 (M = 27.2 + 16.3 = 102 đvC )
A l 2 ( S O 4 ) 3 (M = 342 đvC ) F e ( N O 3 ) 3 ( M = 242 đvC )
N a 3 P O 4 (M = 164 đvC ) C a ( H 2 P O 4 ) 2 ( M = 234 đvC )
B a 3 ( P O 4 ) 2 (M = 601 đvC ) Z n S O 4 ( M = 161 đvC )
AgCl (M = 143,5 đvC ) NaBr ( M = 103 đvC )
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron.
Theo đề bài, ta có: p + n + e = 40 (1)
Vì p = e nên (1) → 2p + n = 40 (*)
Mà: 2p – n = 12 (**)
Từ (*) và (**) → n = 14
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40
=> 2pX + nX = 40 (1)
Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
=> 2pX - nX = 12 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al
Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)
=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)
=> eY = pY = 17 (hạt)
=> Y là Cl
CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly
Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)
=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: AlCl3
ta có : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12
=> p+e-n = 12
<=> 2p-n=12 (p=e)
<=> n = 2p - 12 (1)
mà tổng số hạt ở X là 40
=> 2p+n=40 (2)
thay (1)vào (2) ta đc
2p+2p-12 = 40
<=> 4p = 52
<=> p = 13
=> X là nhôm : Al
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n-p=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=13=>e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
=> C
4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:
207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g
b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:
39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g
5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)
=> A la P
b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)
=> A la K
Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)
\(1,\left\{{}\begin{matrix}p=e\\n+p+e=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=\dfrac{40-12}{2}=14\)
\(2,PTK_{Al_2O_3}=2\cdot27+16\cdot3=102\left(đvC\right)\\ PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2\cdot27+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\left(đvC\right)\\ PTK_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+\left(14+16\cdot3\right)\cdot3=242\left(đvV\right)\\ PTK_{Na_3PO_4}=23\cdot3+31+16\cdot4=164\left(đvC\right)\\ PTK_{Ca\left(H_2PO_4\right)_2}=40+\left(2+31+16\cdot4\right)\cdot2=234\left(đvC\right)\\ PTK_{Ba_3PO_4}=137\cdot3+31+16\cdot4=506\left(đvC\right)\\ PTK_{ZnSO_4}=65+32+16\cdot4=161\left(đvC\right)\\ PTK_{AgCl}=108+35,5=143,5\left(đvC\right)\\ PTK_{NaBr}=23+80=103\left(đvC\right)\)