Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) và b) mik ko bt làm.
c) Ta có a & b là số chẵn nên a*b = \(\frac{1}{2}a\cdot2.\frac{1}{2}b\cdot2\)= 4(\(\frac{1}{2}a\cdot b\)) suy ra đpcm
d) giống c ( \(2\cdot\frac{1}{2}a\cdot b\))
a) 2+2+2=6(chẵn+chẵn+chẵn=chẵn)
b) 1+1+1=3(lẻ+lẻ+lẻ=lẻ)
c) 2-1=1(chẵn-lẻ=lẻ)
d) th1: 3-1=2(lẻ-lẻ=chẵn)
th2: 4-2=2(chẵn-chẵn=chẵn)
TK MK NHA. ~HỌC TỐT~
a) VD: 4 + 8 + 32 = 44(số chẵn)
b) VD: 3 + 7 + 15 = 25(số lẻ)
c) VD: 6 -3 =3(số lẻ)
d) VD: 9 - 3 =6(số chẵn)
6 - 4 = 2(số chẵn)
sorry chua doc kỹ
(2n+1) và (2n+3)
giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1
ta có (2n+1 chia hết m
(2n+3) chia hết cho m
theo tính chất (tổng hiệu có)
[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m
4 chia hết cho m
m thuộc (1,2,4)
(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4
=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1
=> dpcm