Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
a, n+2 chia hết cho n-3
Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3
Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3
suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}
Ta có bảng giá trị
n-3 | -1 | -5 | 1 | 5 |
n | 2 | -2 | 4 | 8 |
Vậy n={2;-2;4;8}
b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}
ta có bảng giá trị
x-3 | -1 | -13 | 1 | 13 |
x | 2 | -10 | 4 | 16 |
Vậy n={2;-10;4;16}
c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}
ta có bảng giá trị
x-2 | -1 | -111 | -3 | -37 | 1 | 3 | 111 | 37 |
x | 1 | -99 | -1 | -39 | 3 | 5 | 113 | 39 |
Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}
Trả lời trước 2 bài nha!
a)-12. (x-5)+7. (3-x)=5 \(\Leftrightarrow\)60-12x+21-7x=5 \(\Leftrightarrow\)81-5 = 19x \(\Leftrightarrow\)76 = 19x \(\Leftrightarrow\)x=4
b) 30. (x+2)-6.(x-5)=100+24x \(\Leftrightarrow\)30x + 60 -6x +30 =100+24x\(\Leftrightarrow\) 24x +90 =100+24x \(\Leftrightarrow\)24x-24x =100-90\(\Leftrightarrow\)x.0 = 10 ( Vô lí ) \(\Leftrightarrow\)ko có giá trị nào của x thỏa mãn.
c) 10-3(x-1)=9+x \(\Leftrightarrow\)10-3x+3 =9+x \(\Leftrightarrow\)13-9 = 3x+x \(\Leftrightarrow\)x=1
d)x.(x+2)=O \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\Leftrightarrow x=-2\end{cases}}\)
e)(x+1).(x-2)=O \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)
f)(x-1).(2y-3)=13=1.13=13.1
+ \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\2y-3=13\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=8\end{cases}}\)
+\(\hept{\begin{cases}x-1=13\\2y-3=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=2\end{cases}}\)
g)(x-3).(3y-2)=-55=-1.55=1.-55=55.-1=-55.1=-11.5=11.-5=5.-11=-5.11
rồi lm tương tự ý trên!
h)x-xy+y=4 \(\Leftrightarrow\)(x-1) - y(x-1)=3 \(\Leftrightarrow\)(x-1)(1-y) =3 =1.3=3.1=-1.-3=-3.-1
tương tự nhé!
i) (2x 4)² - 15 = -(2017)° - (-2). (-5) ( mk ko hiểu 2x 4 là sao)
j) (-3).(x-2)~3= (-10²) : (-2)² - 1. ~3 là sao??
Bạn chỉ gửi 1 bài thôi chứ nhiều quá làm mỏi tay lắm
Làm bài 1 trước
\(4\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)
\(=4\cdot25+2\cdot(-5)-20\)
\(=100+(-10)-20=100-30=70\)
\(35\cdot(14-10)-14\cdot(35-10)\)
\(=35\cdot14-35\cdot10-14\cdot35-14\cdot10\)
\(=35\cdot14-14\cdot35-35\cdot10-14\cdot10\)
\(=35\cdot10-14\cdot10=(35-14)\cdot10=210\)
\(3\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)
Tương tự như ở câu trên
\(34\cdot(15-10)-15\cdot(34-10)\)
Tương tự như câu thứ 2
Câu cuối tự làm
*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*
Bài 1:
Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:
-99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96
= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0
= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0
= -294
Bài 4:
n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}
Mà n thuộc N
Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}
Vậy...
Bài 5:
5+n chia hết cho n+1
=> (n+1)+4 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1
Nên 4 chia hết cho n+1
Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy...
1,S=2-4-6+8+10-12-14+16+.......+1994-1996-1998+2000
S =(2-4-6+8)+(10-12-14+16)+......+(1994-1996-1998+2000)
S= 0 +0+........+0
S=0
2/ Vì 13 chia hết cho x-2
-> x-2 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}
ta có bảng
3/ Vì -15chia hết cho n-3->n-3 thuộc Ư(-15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
Ta có bảng
4/ n-2 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
ta có bảng