Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái câu đầu bn nhập sai rùi
Câu 2
\(x^5=2x^7\)
\(\frac{x^5}{x^7}=2\)
\(\frac{1}{x^2}=2\)
\(\left(\frac{1}{x}\right)^2=2\)
\(\frac{1}{x}=\sqrt{2}\)
Câu cuối
Ta thấy 2, 3, 5 đều là số nguyên tố nên
Ta phân tích 144 thành số nguyên tố \(2^4\cdot3^2\)
Thay vào Ta tính x=6; y=5
Vì số nào lũy thừa 0 lên cũng bằng 1 nên
Ta có thể viết \(144=2^4\cdot3^2\cdot5^0\)
Thay vào ta tính z=1
o phan dau tien ta co
x-5nhan căn bậc hai của x bằng 0
=>5 nhan can bac hai cua x bang x
=>ta co the thay x bang 5 nhan can bac hai cua x
thay vao ta duoc 5 nhan can bac hai cua x nhan voi5 nhan can bac hai cua x bang x^2
25*x=x^2=x*x
suy ra x=25
vay x=25
o phan tiep theo
x5=2x7
=>x.x.x.x.x.1=2.x.x.x.x.x.x.x
=>1=2.x.x
=>1/2=x*x
=>x= can bac hai cua 1/2
o phan cuoi cung
2x-2.3y-3.5z-1=144
=>2^x/4.3^y/9.5^z/5=144
=>2^x.3^y.5^z=144/4/9/5=0.8
ma o day ta thay 0.8 khong chua h chia het cho y x va z
vay ko co cap x y z nao thoa man
a) (x-2)(x+7)<0
suy ra: x-2 và x+7 trái dấu
mà x-2 < x+7
nên x-2<0 và x+7>0
=>x<2 ; x>-7
=> -7<x<2
vậy x € {-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1}
còn câu b; c; d không biết làm
a, \(\left(x-2\right)\left(x+7\right)< 0\)
suy ra \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+7< 0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+7>0\end{cases}}\)
suy ra \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -7\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x>-7\end{cases}}\)
suy ra \(\orbr{\begin{cases}2< x< -7\left(loại\right)\\2>x>-7\end{cases}}\)
Vậy \(2>x>-7\)
Có cách khác nhanh hơn đó là loại trường hợp ngay từ đầu
bạn lập luận như sau
do \(x-2< x+7\)
nên ta có \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+7>0\end{cases}}\).........
(nếu bắt buộc phải có 1 số âm và 1 số dương thì số bé hơn sẽ là số âm nha!)
b,Cái này cũng na ná cái trên!
điều kiện xác định \(x\ne-5\)
\(\frac{x-1}{x+5}< 0\)
suy ra \(x-1\)và \(x+5\)trái dấu
Mà \(x+5>x-1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-1< 0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 1\end{cases}\Rightarrow-5< x< 1}\)
kết hợp đkxđ
Vậy ....... (KL)
c,\(x^2-3x>0\)
\(\Rightarrow x\left(x-3\right)>0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x-3>0\end{cases}}\)Hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-3< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>3\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x< 3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x>3\)hoặc \(x< 0\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x< 0\end{cases}}\)
d, \(\frac{2n-1}{x+2}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{2n-1}{x+2}-1< 0\)
\(\Rightarrow\frac{2n-1-x-2}{x+2}< 0\)
\(\Rightarrow\frac{2n-x-3}{x+2}< 0\)
Rồi giải tương tự như bài b nha !
Bài d này sẽ có nhiều bạn nhân chéo lên như thế này
\(\Rightarrow2n-1< x+2\)
nhưng cô mk bảo là không được nhân chéo mà phải chuyển vế! nên mk làm giống cô bảo còn bạn theo cách nào thì tùy nha!
với lại cho mk hỏi cái đề bài d là sai hay đúng?
nếu đúng thì đề còn thiếu đấy! phải viết thêm n là tham số nữa mới giải được!
Ta có : \(\left|x+\frac{13}{14}\right|=-\left|x-\frac{3}{7}\right|\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{13}{14}\right|+\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\)
Mà : \(\left|x+\frac{13}{14}\right|\ge0\forall x\)
\(\left|x-\frac{3}{7}\right|\ge0\forall x\)
Nên : \(\orbr{\begin{cases}\left|x+\frac{13}{14}\right|=0\\\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{13}{14}=0\\x-\frac{3}{7}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{13}{14}\\x=\frac{3}{7}\end{cases}}\)
Bài 1 :
a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)
=> x.14 = 7.18
x.14 = 126
x = 126:14
x = 9
b) \(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}\)
=> \(x=\frac{6.4}{7}=\frac{24}{7}\)
c) Theo mình đề thế này mới đúng \(\frac{5,7}{0,35}=\frac{\left(-x\right)}{0,45}\)
=> 5,7.0,45 = 0,35.(-x)
2,565 = 0,35.(-x)
(-x) = 2,565:0,35
(-x) = 513/70
=> -x = -513/70
x = 513/70
Bài 2 : Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{2-4+6}=\frac{8}{4}=2\)
\(\frac{x}{2}=2\)
x = 2.2
x = 4
\(\frac{y}{4}=2\)
y = 2.4
y = 8
\(\frac{z}{6}\) = 2
z = 2.6
z = 12
Vậy x=4 ; y=8 và z=12
\(\left|x\right|=7\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\pm7\right\}\)
a)\(\left(x+1\right)\left(x-5\right)< 0\) khi \(\left(x+1\right)\) và \(\left(x-5\right)\) trái dấu.
Chú ý rằng: \(x+1>x-5\) nên \(x+1>0,x-5< 0\). Giải cả hai trường hợp ta có:
\(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 5\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 5}\)
b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{5}{7}\right)>0\) khi \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) đồng dấu (\(x-2\ne0,\left(x+\frac{5}{7}\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne2;x\ne-\frac{5}{7}\)
+ Với \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) dương thì ta có:\(x-2< x+\frac{5}{7}\). Có 2 TH
\(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{5}{7}>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{5}{7}\end{cases}}}\) . Dễ thấy để thỏa mãn cả hai trường hợp thì x > 2 (1)
+ Với \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) âm thì ta có: \(x-2< x+\frac{5}{7}\). Có 2 TH
\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)< 0\\\left(x+\frac{5}{7}\right)< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{5}{7}\end{cases}}}\). Dễ thấy để x thỏa mãn cả hai trường hợp thì \(x< -\frac{5}{7}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có: \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{5}{7}\end{cases}}\) thì \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{5}{7}\right)>0\)