K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

\(\left(x^2+x\right)^2+8\left(x^2+x\right)+15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2+3\left(x^2+x\right)+5\left(x^2+x\right)+15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+3\right)\left(x^2+x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{11}{4}\right]\cdot\left[\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{19}{4}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\right]\cdot\left[\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\right]=0\)(vô lý)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:a. x2 – x – 6b. x4 + 4x2 – 5c. x3 – 19x – 302. Phân tích thành nhân tử:a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c33. Phân tích thành nhân tử:a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)b. (x2 – 8)2 + 36c. 81x4 + 4d. x5 + x + 14. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.b. Chứng minh...
Đọc tiếp

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a. x2 – x – 6

b. x4 + 4x2 – 5

c. x3 – 19x – 30

2. Phân tích thành nhân tử:

a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)

b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)

c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c3

3. Phân tích thành nhân tử:

a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)

b. (x2 – 8)2 + 36

c. 81x4 + 4

d. x5 + x + 1

4. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.

b. Chứng minh rằng: n3 – 3n2 – n + 3 chia hết cho 48 với mọi số lẻ n.

5. Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử

a. a3 – 7a – 6

b. a3 + 4a2 – 7a – 10

c. a(b + c)2 + b(c + a)2 + c(a + b)2 – 4abc

d. (a2 + a)2 + 4(a2 + a) – 12

e. (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) – 12

f. x8 + x + 1

g. x10 + x5 + 1

6. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n:

a. n2 + 4n + 8 chia hết cho 8

b. n3 + 3n2 – n – 3 chia hết cho 48

7. Tìm tất cả các số tự nhiên n để :

a. n4 + 4 là số nguyên tố

b. n1994 + n1993 + 1 là số nguyên tố

8. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

a. x + y = xy

b. p(x + y) = xy với p nguyên tố

c. 5xy – 2y2 – 2x2 + 2 = 0

2
5 tháng 7 2018

Bài 2:

a)  \(A=ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)+ca\left(c-a\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

b)  \(B=a\left(b^2-c^2\right)+b^2\left(c^2-a^2\right)+c\left(a^2-b^2\right)\)

\(=\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

c)  \(C=\left(a+b+c\right)^3-a^3-b^3-c^3\)

\(=3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

p/s: từ sau bn đăng 1-2 bài thôi nhé, nhiều thế này người lm bài cx hơi bất tiện để đọc đề

      còn mấy câu nữa bn đăng lại nhé

5 tháng 7 2018

Bài 1: 

a)  \(x^2-x-6=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

b)   \(x^4+4x^2-5=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+5\right)\)

c)  \(x^3-19x-30=\left(x-5\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:a. x2 – x – 6b. x4 + 4x2 – 5c. x3 – 19x – 302. Phân tích thành nhân tử:a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c33. Phân tích thành nhân tử:a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)b. (x2 – 8)2 + 36c. 81x4 + 4d. x5 + x + 14. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.b. Chứng minh...
Đọc tiếp

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a. x2 – x – 6

b. x4 + 4x2 – 5

c. x3 – 19x – 30

2. Phân tích thành nhân tử:

a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)

b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)

c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c3

3. Phân tích thành nhân tử:

a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)

b. (x2 – 8)2 + 36

c. 81x4 + 4

d. x5 + x + 1

4. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.

b. Chứng minh rằng: n3 – 3n2 – n + 3 chia hết cho 48 với mọi số lẻ n.

5. Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử

a. a3 – 7a – 6

b. a3 + 4a2 – 7a – 10

c. a(b + c)2 + b(c + a)2 + c(a + b)2 – 4abc

d. (a2 + a)2 + 4(a2 + a) – 12

e. (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) – 12

f. x8 + x + 1

g. x10 + x5 + 1

6. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n:

a. n2 + 4n + 8 chia hết cho 8

b. n3 + 3n2 – n – 3 chia hết cho 48

7. Tìm tất cả các số tự nhiên n để :

a. n4 + 4 là số nguyên tố

b. n1994 + n1993 + 1 là số nguyên tố

8. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

a. x + y = xy

b. p(x + y) = xy với p nguyên tố

c. 5xy – 2y2 – 2x2 + 2 = 0

1
15 tháng 7 2018

a) Ta có: \(x^2-x-6\)

\(=x^2-x-9+3\)

\(=\left(x^2-9\right)-\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

b) Sử dụng phương pháp Hệ số bất định

7 tháng 11 2016

C1

a) -7x(3x-2)=-21x^2+14x

b) 87^2+26.87+13^2=87^2+2.13.87+13^2=(87+13)^2=100^2

C2

a) (x-5)(x+5)

b)3x(x+5)-2(x+5)=(3x-2)(x+5)=0

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}3x-2=0\\x+5=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{3}\\x=-5\end{array}\right.\)

Vậy S={-5;2/3}

C3:

a)3x^3-2x^2+2=(x+1)(3x^2-5x-5)-3

b) Để A chia hết cho B=> x+1\(\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\\x+1=1\\x+1=-1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=2\\x=-4\\x=0\\x=-2\end{cases}\)

11 tháng 4 2020

Bài 1:

a, x2-3xy-10y2

=x2+2xy-5xy-10y2

=(x2+2xy)-(5xy+10y2)

=x(x+2y)-5y(x+2y)

=(x+2y)(x-5y)

b, 2x2-5x-7

=2x2+2x-7x-7

=(2x2+2x)-(7x+7)

=2x(x+1)-7(x+1)

=(x+1)(2x-7)

Bài 2:

a, x(x-2)-x+2=0

<=>x(x-2)-(x-2)=0

<=>(x-2)(x-1)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

b, x2(x2+1)-x2-1=0

<=>x2(x2+1)-(x2+1)=0

<=>(x2+1)(x2-1)=0

<=>x2+1=0 hoặc x2-1=0

1, x2+1=0                                                          2, x2-1=0

<=>x2= -1(loại)                                                 <=>x2=1

                                                                         <=>x=1 hoặc x= -1

c, 5x(x-3)2-5(x-1)3+15(x+2)(x-2)=5

<=>5x(x-3)2-5(x-1)3+15(x2-4)=5

<=>5x(x2-6x+9)-5(x3-3x2+3x-1)+15x2-60=5

<=>5x3-30x2+45x-5x3+15x2-15x+5+15x2-60=5

<=>30x-55=5

<=>30x=55+5

<=>30x=60

<=>x=2

d, (x+2)(3-4x)=x2+4x+4

<=>(x+2)(3-4x)=(x+2)2

<=>(x+2)(3-4x)-(x+2)2=0

<=>(x+2)(3-4x-x-2)=0

<=>(x+2)(1-5x)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\1-5x=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\-5x=-1\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{-1}{-5}\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

Bài 3:

a, Sắp xếp lại:  x3+4x2-5x-20

Thực hiện phép chia ta được kết quả là x2-5 dư 0

b, Sau khi thực hiện phép chia ta được : 

Để đa thức x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-3 thì a+15=0

=>a= -15

26 tháng 9 2018

dễ mak

26 tháng 9 2018

Bài 1 :

1) a2 - 4 + y ( a - 2 )

= ( a + 2 ) ( a - 2 ) + y ( a - 2 )

= ( a - 2 ) ( a + 2 + y )

2) ( x - 2 )2 - 9y2

= ( x - 2 - 3y ) ( x - 2 + 3y )

Bài 2 :

1) 3 ( x + 4 ) - 2x = 5

=> 3x + 12 - 2x = 5

=> x + 12 = 5

=> x = 5 - 12 = - 7

Vậy x = - 7

2) x ( x - 2 ) - x2 - 6 = 0

=> x2 - 2x - x2 - 6 = 0

=> - 2x - 6 = 0

=> 2x = - 6

=> x = \(-\frac{6}{2}=3\)

Vậy x = 3

3 ) x2 - 3x = 0

=> x ( x - 3 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;3\right\}\)

4) 5 - 3 ( x - 6 ) = 4

=> 5 - 3x + 18 = 4

=> 3x = 5 + 18 - 4

=> 3x = 19

=> x = \(\frac{19}{3}\)

Vậy \(x=\frac{19}{3}\)

8 tháng 8 2019

B1: 

a, \(4x^2+y\left(y-4x\right)-9\)

\(=4x^2+y^2-4xy-9\)

\(=\left(x-y\right)^2-3^2\)

\(=\left(x-y+3\right)\left(x-y-3\right)\)

8 tháng 8 2019

1.

b) \(a^2-b^2+a-b\)

\(=\left(a^2-b^2\right)+\left(a-b\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(a+b+1\right)\)