K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

Bài 1:

a) x/5 = -3/7

=> x.(-3) = 5.7

x.(-3) = 35

x = -35/3

b) \(\frac{x+2}{4,5}=\frac{2,5}{5}\)

=> (x+2).5 = 4,5 . 2,5

5x + 10 = 11,25

5x = 1,25

x = 0,25

c) \(\frac{3,5}{x-1}=\frac{3}{5}\)

=> 3,5.5 = (x-1).3

17,5 = 3x - 3

3x = 20,5

x = 41/6

20 tháng 7 2018

Bài 2:

a) \(15.\left(-4\right)=\left(-12\right).5\)

\(\Rightarrow\frac{15}{-12}=\frac{5}{-4};-\frac{12}{15}=-\frac{4}{5};\frac{15}{5}=\frac{-12}{-4};\frac{5}{15}=\frac{-4}{-12}\)

bài b cx tương tự như z nha bn!
 

6 tháng 10 2018

bn đăng câu hỏi này và đã có người tl cho bn rồi mà

bn xem kĩ lại đi nhé

k đúng mk nữa

~snow white ~

5 tháng 3 2020

a) x=800/7

b) x=8/33

c) x= 3/10

d) x=80

100 % đúng hết

giup mk nheBài thi số 3Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu 1:Biết số học sinh của ba khối 7, 8, 9 tỉ lệ với 2; 3; 4, và tổng số học sinh của ba khối 7, 8, 9 là 252. Số học sinh của khối 7 là .Câu 2:Giá trị của biểu thức...
Đọc tiếp

giup mk nhe

Bài thi số 3

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu 1:
Biết số học sinh của ba khối 7, 8, 9 tỉ lệ với 2; 3; 4, và tổng số học sinh của ba khối 7, 8, 9 là 252. Số học sinh của khối 7 là .

Câu 2:
Giá trị của biểu thức 11/12*15/33+11/12*2/22+1/2 bằng 
 

Câu 3:
Nếu x/3 =y/4 và x+y=5   thì  7(x-y) = .

Câu 4:
Nếu x/2=y/6  và  x-y=2 thì x+y = .

Câu 5:
Nếu x:2=y:2<0 và  x^2+y^2 =20 thì x+y=

Câu 6:
Tập các số hữu tỉ thỏa mãn đẳng thức x^2-25x^4=0  là S= {}. (Nhập các phần tử dưới dạng số thập phân gọn nhất, theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu " ;").

Câu 7:
Cho tam giác có nửa chu vi là 12 cm và độ dài các cạnh tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Độ dài cạnh lớn nhất của tam giác là cm.

Câu 8:
Nếu 1/2 của a bằng 2b thì 9/8a=kb.Vậy k=
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất).

Câu 9:
Giá trị của biểu thức b=x^2-2xy+y^2+5 khi x-y=5 là 

Câu 10:
Giá trị x<0 thỏa mãn:x^2-3x-4=0 là x=

1
22 tháng 11 2015

1/56

2/1

3/-5

4/-4

5/-6

6/-0.2;0;0.2

7/10

8/4.5

9/30

10/-1

Bài 1: (2,0 điểm)1. Cho đơn thúca) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thứcb) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/32. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2Câu 2 (2,5 điểm)Cho 2 đa thức:P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – xa) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của...
Đọc tiếp

Bài 1: (2,0 điểm)
1. Cho đơn thúc
a) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thức
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/3
2. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2
Câu 2 (2,5 điểm)
Cho 2 đa thức:
P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3
Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = P(x) + Q(x)
c) Chứng minh đa thức D(x) = Q(x) – P(x) vô nghiệm
Câu 3 (2,0 điểm)
Một giáo viên theo dõi thời gian giải xong một bài tập (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A như sau:
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E, F là giao điểm của hai đường thẳng DE và AB.
a) Chứng minh AB = EB
b) Chứng minh tam giác ADF bằng tam giác EDC
c) Chứng minh: AE //FC
d) Gọi H là giao điểm của BD và FC. Chứng ming D cách đều các cạnh tam giác AEH
Câu 5 (0,5 điểm)
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c với các hệ số a, b, c thỏa mãn: 11a – b + 5c = 0
Biết f(1).f(-2) khác 0. Chứng minh rằng f(1) và f(-2) không th

1
30 tháng 7 2019

Bài 3:

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

c)  Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút

3 tháng 1 2016

để rắc rối quá @_@ to ko bt lm sorry T_T

Câu 11)  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=233)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)Câu 2Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:1) Tam giác AMN= Tam giác CGN2)  MB//GC3)  MN = 1/2 BCCâu 3    Cho ba số thực a và b thỏa mãn...
Đọc tiếp

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

 

3

1 vài câu thôi bạn

Câu 1:

1) Bạn vt thiếu đề

2)  

\(24-16\left|x-\frac{1}{2}\right|=23\)

\(\Leftrightarrow16\left|x-\frac{1}{2}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=1\\x-\frac{1}{2}=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\frac{1}{2}\\x=-1+\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)

3) 

Thay \(x=-\frac{1}{2}\) vào công thức y = f(x) = x2 - 2  ta có 

\(y=f\left(-\frac{1}{2}\right)=\left(-\frac{1}{2}\right)^2-2\)

\(\Leftrightarrow f\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}-2\)

\(\Leftrightarrow f\left(-\frac{1}{2}\right)=-\frac{7}{4}\)

Vậy ....

Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2

Đặt \(\frac{a}{2014}=\frac{b}{2015}=\frac{c}{2016}=k\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2014k\\b=2015k\\c=2016k\end{cases}}\)

Thay a = 2014 k ; b = 2015k ; c = 2016 k vào 4 ( a - b ) ( b - c) ta có

4(a-b)(b-c) = 4 . ( 2014k - 2015k ) (2015k - 2016k)

                 = 4 . (-k ). ( - k)

               = 4k2   (1)

Thay a = 2014k ; c = 2016k vào (c - a) 2 ta có

(c - a )2 = ( 2016k - 2014k) 2 = ( - 2k) 2 = (- 2)2 . k2 = 4k2   (2)

Từ (1) và (2) => 4(a-b)(b-c) = 4(a-b)(b-c)

~~~~ Dài quá bn ơi tự lm đi chớ

## Mirai

minh tra lời bn nên mình chết mất rùi :D

nên ko gửi câu trả lời dc :D

8 tháng 10 2020

dễ mà bạn tự làm đi

8 tháng 10 2020

đề nghị tự làm

3 tháng 10 2019

Vì \(5x=2y=3z\)

\(\Rightarrow5x:30=2y:30=3z:30\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)

Lại có: \(x+y-2=220\Rightarrow x+y=222\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=\frac{x+y}{6+15}=\frac{222}{21}=\frac{74}{7}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{74}{7}.6=\frac{444}{7}\\y=\frac{74}{7}.15=\frac{1110}{7}\\z=\frac{74}{7}.10=\frac{740}{7}\end{cases}}\)

Vậy ...

3 tháng 10 2019

Bài 1:

\(5x=2y=3z\)

\(\Rightarrow5x:30=2y:30=3z:30\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)

Vì \(x+y-2=220\Rightarrow x+y=222\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=\frac{x+y}{6+15}=\frac{222}{21}=\frac{74}{7}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{74}{7}.6=\frac{444}{7}\\y=\frac{74}{7}.15=\frac{1110}{7}\\z=\frac{74}{7}.10=\frac{740}{7}\end{cases}}\)