Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)2 số lẻ liên tiếp :1
b)2n+5 và 3n+7 :1;n
c)4n+3 và 5n+1 :1;n
k bít đúng k nữa
b: Gọi d=UCLN(2n+1;3n+1)
\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
=>d=1
=>UC(2n+1;3n+1)={1;-1}
c: Gọi d=UCLN(75n+6;8n+7)
\(\Leftrightarrow8\left(5n+6\right)-5\left(8n+7\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow d=13\)
=>UC(5n+6;8n+7)={1;-1;13;-13}
gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2K + 1 và 2K + 3
gọi d là ƯCLN( 2K+1;2K+3)
ta có ƯCLN(2k+1;2k+3)=d \(\Rightarrow\)2k+1 chia hết cho d 2k + 3 chia hết cho d
suy ra 2k+3 - 2k - 1 = 2 chia hết cho d
mà số lẻ ko chia hết cho 2
suy ra d = 1
vậy 2 số lẻ liên thiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
a/ước chung là 3
b/ước chung là 1
mk chỉ làm mẫu 2 câu thôi còn bạn tự làm đi
a ) Gọi d là ƯCLN của 4n+3 và 3n+5
=> 4n+3 chia hết cho d và 3n+5 chia hết cho d
=> 12n+9 chia hết cho d và 12n +20 chia hết cho d
=> 11chia hét cho d
=.>d thuộc Ư ( 11)= ( 1;11)
Vạy Ưc (4n+3; 3n+5) =( 1;11)
Ngày mai mình sẽ trả lời tiếp vì bây giờ mình bận rồi và nhớ dùng kí hiệu chia hết và thuộc . Chứ lúc trả lời câu a mình không ghi được kí hiệu đó
Bài 1:
a) Gọi d∈UC(n;2n+1)
⇔n⋮d và 2n+1⋮d
⇔2n⋮d và 2n+1⋮d
Áp dụng tính chất chia hết cho một hiệu, ta được
2n-2n-1⋮d
hay -1⋮d
⇔d∈Ư(-1)
⇔d∈{-1;1}
mà -1<1
nên UCLN(n;2n+1)=1
Vậy: UCLN(n;2n+1)=1
b) Gọi e∈ƯC(3n+1; 4n+1)
⇔3n+1⋮e và 4n+1⋮e
⇔4(3n+1)⋮e và 3(4n+1)⋮e
⇔12n+4⋮e và 12n+3⋮e
Áp dụng tính chất chia hết của một hiệu, ta được
12n+4-(12n+3)⋮e
⇔12n+4-12n-3⋮e
⇔1⋮e
hay e=1
Vậy: UCLN(3n+1; 4n+1)=1