Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai đó giúp mình đi
hu hu hu hu hu
ko ai giúp mình làm cmn bài tập này
nhớ giải theo công thức lớp 6 nha
giúp mình nha
1/ A= 71+72+73+74+75+76\(⋮\)57
Ta có : 71+72+73+74+75+76= (71+72+73)+(74+75+76)
=7x(1+7+72)+74x(1+7+72)
=7x57+74x57
=57x(7+74)\(⋮\)57
4n+17
Vậy A \(⋮\)57
Phần 2 thiếu đề bài
3/ 4n+17\(⋮\)2n+3
=>4n+17-2x(2n+3)\(⋮\) 2n+3
=>4n+17-4n-6\(⋮\) 2n+3
=>11\(⋮\)2n+3
=>2n+3 \(\varepsilon\)Ư(11)
mà Ư(11) ={1;11}
Vì 2n+3 là số tự nhiên =>2n+3 =11
=>2n=11-3
=>2n=8
=>n=8 :2
=> n=4
Vậy n=4 thì ...
4/ 9n+17 \(⋮\)3n+2
=>9n+17-3x(3n+2)\(⋮\)3n+2
=>9n+17-9n-6\(⋮\)3n+2
=>11\(⋮\)3n+2
=>3n+2 \(\varepsilon\)Ư(11)
mà Ư(11)={1;11}
Vì 3n+2 là số tự nhiên => 3n+2>2
=>3n+2 =11
=>3n=11-2
=>3n=9
=>n=9:3
=>n=3
Vậy n=3 thì ...
2.
a) Ta có: \(\frac{n+6}{n}=\frac{n}{n}+\frac{6}{n}=1+\frac{6}{n}\)
Để n + 6 chia hết cho n thì \(\frac{6}{n}\) phải là số tự nhiên
\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
c) Ta có: \(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)
Để n + 4 chia hết cho n + 1 thì \(\frac{3}{n+1}\) phải là số tự nhiên
\(\Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)
n + 4 ⋮ n - 1 (1 ≠ n \(\in\) N)
n - 1 + 5 ⋮ n - 1
5 ⋮ n - 1
n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0; 2; 6}
Vậy n \(\in\) {0; 2; 6}