K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2024

n + 4 ⋮ n - 1   (1 ≠ n \(\in\) N)

n - 1 + 5 ⋮ n - 1 

          5 ⋮ n - 1

n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

n - 1 - 5 -1  1 5
n - 4 0 2 6
1 ≠ n  \(\in\) N loại nhận nhận nhận

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0; 2; 6}

Vậy n \(\in\) {0; 2; 6}

14 tháng 7 2016

Ai đó giúp mình đi 

hu hu hu hu hu

ko ai giúp mình làm cmn bài tập này 

nhớ giải theo công thức lớp 6 nha 

giúp mình nha

4 tháng 8 2016

2.

a) Ta có: \(\frac{n+6}{n}=\frac{n}{n}+\frac{6}{n}=1+\frac{6}{n}\)

Để n + 6 chia hết cho n thì \(\frac{6}{n}\) phải là số tự nhiên

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

c) Ta có: \(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)

Để n + 4 chia hết cho n + 1 thì \(\frac{3}{n+1}\) phải là số tự nhiên

\(\Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)

5 tháng 12 2017

1/ A= 71+72+73+74+75+76\(⋮\)57

Ta có : 71+72+73+74+75+76= (71+72+73)+(74+75+76)

=7x(1+7+72)+74x(1+7+72)

=7x57+74x57

=57x(7+74)\(⋮\)57

4n+17

Vậy A \(⋮\)57

Phần 2 thiếu đề bài

3/ 4n+17\(⋮\)2n+3

=>4n+17-2x(2n+3)\(⋮\) 2n+3

=>4n+17-4n-6\(⋮\) 2n+3

=>11\(⋮\)2n+3

=>2n+3 \(\varepsilon\)Ư(11)

mà Ư(11) ={1;11}

Vì 2n+3 là số tự nhiên =>2n+3 =11

=>2n=11-3

=>2n=8

=>n=8 :2

=> n=4 

Vậy n=4 thì ...

4/ 9n+17 \(⋮\)3n+2

=>9n+17-3x(3n+2)\(⋮\)3n+2

=>9n+17-9n-6\(⋮\)3n+2

=>11\(⋮\)3n+2

=>3n+2 \(\varepsilon\)Ư(11)

mà Ư(11)={1;11}

Vì 3n+2 là số tự nhiên => 3n+2>2

=>3n+2 =11

=>3n=11-2

=>3n=9

=>n=9:3

=>n=3

Vậy n=3 thì ...

27 tháng 12 2015

ai làm ơn làm phước tick cho mk lên 190 với

13 tháng 10 2019

a,26.3+17.43=26.3+17.26=26.(3+17)=26.20 chia hết cho 10

b,Ta có A=(3+32+33)+...+(3100+3101+3102)=40+40.33+...+40.3100 =40.(1+33+...+3100) chia hết cho 4

A=(3+32)+...+(3101+3102)=13.(32+...+3100) chia hết cho 13

c,Ta có C có 10 số hạng. mà mỗi số hang của C đếu có tận cùng là 1 nên C có tận cùng là 0 chia hheets cho 5

2.Với n=2k=>n.(n+3) chia hết cho 2

với n=2k+1=>n+3 chia hết cho 2=>

n.(n+3) chia hết cho 2

=>với n thuộc N thì n.(n+3) chia hết cho 2