Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử a > b > c > d
Khi đó ta có số tự nhiên lớn nhất là \(\overline{abcd}\) và số tự nhiên nhỏ nhất là \(\overline{dcba}\)
=> \(\overline{abcd}+\overline{dcba}=11330\)
=> Ta có : \(a+d=10;b+c=12\)
Vậy \(a+b+c+d=10+12=22\)
Bài 4:
Gọi số tự nhiên cần là abc3 :
Khi đó nếu bỏ chữ số tận cùng thì số mới là abc
Ta có:
abc3 - abc = (1000a + 100b + 10c + 3) - (100a + 10b + c)
=> 900a + 90b + 9c + 3=1992
=> 900a + 90b + 9c=1989
=> 9(100a + 10b + c)=1989
=> 100a + 10b + c = 221
=> abc = 221
=> abc3 = 2213
bài 1:
7207=VllmCClll 121512=CXXlmDXl
bài 2:
gọi số cần tìm là abcde4.khi đảo số 4 lên đầu câu ta có 4abcde
ta có:abcde4=abcde0+4 hay abcde \(\times10+4\)
4abcde=400000+abcde
\(\Rightarrow400000+abcde=abcde\times40+16\)
\(399984=abcde\times39\)
\(\Rightarrow abcde=102564\)
2.
Vì 0<a<b<c nên tổng 2 số nhỏ nhất trong tập hợp A là
(abc)+(acb)=(100a+10b+c)+(100a+10c+b)
=200a+11b+11c=200a+11(b+c).
Vậy 200a+11(b+c)=488 (*)
Từ (*) =>a<3 =>a chỉ có thể là 1 hoặc 2
+Nếu a=1 =>11(b+c)=288 => vô nghiệm vì b+c=288/11 không nguyên
+Nếu a=2 =>11(b+c)=88 =>b=3; c=5 (vì a<b<c)
=>a+b+c=2+3+5 = 10.
a,
Gọi số cần tìm là ab
=> ab = 3b
=> 10a + b = 3b
=> 10a = 2b
=> 5a = b
=> b \(⋮\)5 ; b là chữ số nên có 1 chữ số
=> b = 5; a = 1
Vậy ab = 15
b,
CÁCH 1:
Gọi số cần tìm là ab
=> ab3 = ab + 93
=> 100a + 10b + 3 = 10a + b + 93
=> 90a + 9b = 90
Mà a,b có 1 chữ số; a\(\ne0\)
Nếu a > 1 => 90a + 9b = 180 + 9b > 90 [loại]
=> a = 1 => b = 0
Vậy ab = 10
CÁCH 2:
Khi ta thêm số 3 vào bên phải một số thì số đó tăng 9 lần và 3 đơn vị.
Vậy số ban đầu là:
[93 - 3]: 9 = 10
c,
CÁCH 1:
Gọi số cần tìm là ab
=> ab4 = ab + 112
=> 100a + 10b + 4 = 10a + b + 112
=> 90a + 9b = 108
Mà a,b có 1 chữ số; a\(\ne0\)
=> nếu a > 1 => 90a + 9b = 180 + 9b > 108 [loại]
=> a = 1 => b = [108 - 90.1]: 9 = 2
Vậy ab = 12
CÁCH 2 TƯƠNG TỰ BÀI TRÊN
Ví dụ: 11 + 11 = 22
Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối số hạng thứ 2 ta sẽ có: 11 + 110 = 121
Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 121 - 22 = 99
Ta thấy: 99 là bội của một trong hai số hạng của tổng
Tương tự từ ví dụ trên, ta có bài giải sau:
Gọi a là số hạng thứ nhất, b là số hạng thứ hai.
Phép tính đúng: a + b = 2411
Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối b ta sẽ có: a + b0 = 6614
Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 6614 - 2411 = 4203
=> 4203 là bội của một trong hai số hạng a và b.
Nếu 4203 là bội của a ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}
-> a = {1401; 467} (Trường hợp a = 4203 bị loại vì nếu a = 4203 thì không tìm được b) => b = {1010; 1944}
Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1401 + 10100 = 11501 (loại)
a + b0 = 467 + 19440 = 19907 (loại)
Nếu 4203 là bội của b ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}
-> b = {1401; 467} (Trường hợp b = 4203 bị loại vì nếu b = 4203 thì không tìm được a) => a = {1010; 1944}
Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1010 + 14010 = 15020 (loại)
a + b0 = 1944 + 4670 = 6614 (nhận)
Vậy a = 1944; b = 467
2. Bạn để ý rằng hai số tự nhiên có tích tận cùng là số chín thì chữ số tận cùng của hai số đó chỉ có thể thuộc các cặp số sau 3,3 ; 7,7 hoặc 1,9. Mà trong các cặp số này không có cặp này không có cặp số nào có tổng có chữ số tận cùng là 9 cả.vậy không tồn tại hai số tự nhiên thỏa mãn đề bài.
3. Giải tương tự câu 1 tích của hai số có tận cùng là hai thì chữ số tận cùng của hai số nhân chỉ có thể là 3,4 ; 2,6 ; 8,9 ; 7,6 hoặc 2,1.Mà các cặp số có tận cùng như vậy thì không thể có hiệu là số có tận cùng là 8 được. Vậy không có cặp số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài.