K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

Ta có:\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{6}\)

Theo tính chất của tỉ lệ thức, ta có:\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{6}\)=\(\frac{4x}{4.3}\)=\(\frac{y}{6}\)=\(\frac{4x-y}{3.4-6}\)=\(\frac{42}{6}\)=7

Khi đó, ta có:\(\frac{x}{3}\)=7 và \(\frac{y}{6}\)=7

Suy ra:x=3.7=21 và y=6.7=42

Vậy:x=21 và y=42

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}\)và \(4x-y=42\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}=\frac{4x}{12}=\frac{4x-y}{12-6}=\frac{42}{6}=7\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{3}=7\\\frac{y}{6}=7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=21\\y=42\end{cases}}}\)

Study well 

3 tháng 10 2017

1) Ta có: x/6 = y/3 = z/3 và 2x - 3y + 3z = 21

Aps dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

x/6 = y/3 = z/3 = 2x/12 = 3y/9 = 3z/9 = (2x-3y+3z)/ (12 - 9 + 9) = 21/12 = 7/4

=> x/6 = 7/4 => x= 21/2

y/3 = 7/4 -> y= 21/4

z/3 = 7/4 -> z= 21/4

3 tháng 10 2017

1) đề nó sao ý bạn , sao lại tìm z nữa lại 2/3 ?

2) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{-4}=\frac{4x}{4.2}=\frac{3y}{3.\left(-4\right)}=\frac{2z}{2.\left(-4\right)}=\frac{4x+3y+2z}{8+\left(-12\right)+\left(-8\right)}=\frac{1}{-12}=\frac{-1}{12}\)

\(\frac{x}{2}=\frac{-1}{12}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)

\(\frac{y}{-3}=\frac{-1}{12}\Rightarrow y=\frac{1}{4}\)

\(\frac{z}{-4}=\frac{-1}{12}\Rightarrow z=\frac{1}{3}\)

Vậy x=-1/6 ; y=1/4 và z = 1/3

3) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{4}=\frac{z-3}{5}\Rightarrow\frac{x+1+y+2+z-3}{3+4+5}=\frac{18+1+2-3}{12}=\frac{18}{12}=\frac{3}{2}\)

\(\frac{x+1}{3}=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

\(\frac{y+2}{4}=\frac{3}{2}\Rightarrow y=4\)

\(\frac{z-3}{5}=\frac{3}{2}\Rightarrow z=\frac{21}{2}\)

Vậy x=7/2 ; y=4 và z=21/2

4) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=\frac{x-1+y-2+z-3}{3+4+5}=\frac{30-\left(1+2+3\right)}{12}=\frac{24}{12}=2\)

\(\frac{x-1}{3}=2\Rightarrow x=7\)

\(\frac{y-2}{4}=2\Rightarrow y=10\)

\(\frac{z-3}{5}=2\Rightarrow z=13\)

Vậy x=7 ; y=10 và z=13

1 tháng 9 2019

góc kề bù = 180o

Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Định nghĩaTia phân giác của một góc là tia nằm giữa haicạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

TU DO SUY RA hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo với nhau thành một góc 90o

1 tháng 9 2019

                                                            Bài giải

Hình minh họa a m b n

Gọi 2 góc kề bù đó và các góc được tạo thành bởi các tia phân giác của mỗi góc lần lượt là a ; m và b ; n

Theo như giả thuyết : a và b là hai góc kề bù

                      => a + b = 180o

Và các góc được tạo thành bởi các tia phần giác của chúng là m và n 

=> 2m = a                ;              2n = b

=> 2m + 2n = 1800

   2 ( m + n ) = 1800 

m + n = 1800 : 2 

m + n = 900

Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo với nhau thành một góc 900

27 tháng 2 2018

Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}=\frac{x-y+x+y}{16}=\frac{2x}{16}=\frac{x}{8}=\frac{25x}{200}=\frac{xy}{200}\)

Suy ra: \(25x=xy\Rightarrow y=25\)

Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}\)

Suy ra: \(13x-13y=3x+3y\)

Thế y vào đẳng thức trên:

\(13x-325=3x+75\)

Suy ra: \(10x=325+75=400\Rightarrow x=40\)

Vậy ........

12 tháng 7 2019

B1) 12,3 + 3,7 - 24,2 - 12,3 + 24,2 = 12,3 - 12,3 - 24,2 + 24,2 + 3,7 = 0 + 0 + 3,7 = 3,7

Bài 1 , Tự Làm

Bài 2 ,

\(\left|x-2\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=-5\\x-2=5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=7\end{cases}}}\)

b)\(2.\left|x+1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=-\frac{3}{2}\\x+1=\frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

14 tháng 12 2017

bạn ơi đề thiếu

31 tháng 7 2019

a) \(\frac{x}{24}=\frac{6}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2=24.6\)

\(\Leftrightarrow x^2=144\)

\(\Leftrightarrow x=12\)

31 tháng 7 2019

\(\frac{x}{24}=\frac{6}{x}\)

\(\Leftrightarrow x.x=6.24\)

\(\Leftrightarrow x^2=6.24\)

\(\Leftrightarrow x^2=144\)

\(\Leftrightarrow x=\pm12\)

2 tháng 10 2020

Bài 1:

a) \(\frac{x-1}{0-2}=\frac{1,2}{1,5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{2}=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow5-5x=8\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{5}\)

b) Ta có: \(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{4x-3y+2z}{4-6+6}=\frac{16}{4}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}}\)

2 tháng 10 2020

Bài 1:

c) \(2x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Leftrightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)

\(5y=7z\Leftrightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=42\\y=28\\z=20\end{cases}}\)

d) \(x:y:z=3:5:2\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{5x-7y+5z}{15-35+10}=\frac{124}{-10}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{186}{5}\\y=-62\\z=-\frac{124}{5}\end{cases}}\)