Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: cho -6x+5=0
⇔ x=\(\dfrac{-5}{-6}\)=\(\dfrac{5}{6}\)
vậy nghiệm của đa thức là:\(\dfrac{5}{6}\)
b: cho x2-2x=0 ⇔ x(x-2)
⇒ x=0 / x-2=0 ⇒ x=0/2
Vậy nghiệm của đa thức là :0 hoặc 2
d : cho x2-4x+3=0 ⇔ x2-x-3x+3=0 ⇔ x(x-1) - 3(x-1)=0 ⇔ (x-3)(x-1)
⇒\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là 1 hoặc 3
f : Cho 3x3+x2=0 ⇔ x2(3x+1)=0
⇒\(\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\)⇒\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là :0 hoặc \(\dfrac{-1}{3}\)
Xin lỗi mình không có thời gian làm hết
\(D=\frac{4x+1}{x+3}\inℤ\Leftrightarrow4x+1⋮x+3\)
\(\Rightarrow4x+12-11⋮x+3\)
\(\Rightarrow4\left(x+3\right)-11⋮x+3\)
\(\Rightarrow11⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\in\left\{-1;1;-11;11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;-14;8\right\}\)
a) \(D=\frac{4x+1}{x+3}\)
=> 4x + 1 \(⋮\)( x + 3 ) để D là số nguyên
Mà ( x + 3 ) \(⋮\)( x + 3 ) => 4( x + 3 ) \(⋮\)( x + 3 )
=> [ 4x + 1 - 4( x + 3 ) ] \(⋮\)( x + 3 )
=> [ 4x + 1 - 4x + 12 ] \(⋮\)( x + 3 )
=> 13 \(⋮\)( x + 3 )
=> \(x+3\inƯ\left(13\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
x + 3 | -1 | 1 | -13 | 13 |
x | 2 | 4 | -10 | 16 |
Vậy \(x\in\left\{-10;2;4;16\right\}\)Để D là số nguyên
b) \(E=\frac{6x+2}{2x-3}\)
=> 6x + 2 \(⋮\)2x - 3 để E là số nguyên
Mà ( 2x - 3 ) \(⋮\)( 2x - 3 ) => 3( 2x - 3 ) \(⋮\)( 2x - 3 )
=> [ 6x + 2 - 3( 2x - 3 ) ] \(⋮\)( 2x - 3 )
=> [ 6x + 2 - 6x - 3 ] \(⋮\)( 2x - 3 )
=> -1 \(⋮\)( 2x - 3 )
=> ( 2x - 3 ) \(\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
2x - 3 | -1 | 1 |
2x | 2 | 4 |
x | 1 | 2 |
Vậy x \(\in\left\{1;2\right\}\)để E là số nguyên
Còn phần còn lại cậu có thể làm tương tự.
a) Đặt A(x) = 0
Ta có:
3(x + 2) - 2x(x + 2) = 0
=> (x + 2)(3 - 2x) = 0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\2x=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = -2 hoặc \(x=\dfrac{3}{2}\)
b) Đặt B(x) = 0
Ta có:
2x + 8 - 23 = 0
=> 2x + 8 = 23
=> 2x = 15
\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{2}\)
Vậy nghiệm của đa thức B(x) là \(x=\dfrac{15}{2}\)
c) Đặt C(x) = 0
Ta có:
-x5 + 5 = 0
=> -x5 = -5
=> x5 = 5
\(\Rightarrow x=\sqrt[5]{5}\)
Vậy nghiệm của đa thức C(x) là \(x=\sqrt[5]{5}\)
d) Đặt D(x) = 0
Ta có:
2x3 - 18x = 0
=> x(2x2 - 18) = 0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-18=0\Rightarrow2x^2=18\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức D(x) là x = 0 hoặc \(x=\pm3\)
e) Đặt E(x) = 0
Ta có:
\(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{9}=0\)
\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{5}{9}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\)
Vậy nghiệm của đa thức E(x) là \(x=\dfrac{5}{6}\)
g) Đặt G(x) = 0
Ta có:
\(\dfrac{4}{25}-x^2=0\)
\(\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{25}\)
\(\Rightarrow x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)
Vậy nghiệm của đa thức G(x) là \(x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)
h) Đặt H(x) = 0
Ta có:
x2 - 2x + 1 = 0
=> x2 - 2x = -1
=> x(x - 2) = -1
=> Ta có trường hợp:
+/ x = -1
Và x - 2 = 1 => x = 3
Mà \(-1\ne3\) => Không tồn tại trường hợp x = -1 và x - 2 = 1
+/ x = 1
Và x - 2 = -1 => x = 1
Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 1
k) Đặt K(x) = 0
Ta có:
5x . (-2x2) . 4x . (-6x) = 0
=> 240x5 = 0
=> x5 = 0
=> x = 0
Vậy nghiệm của đa thức K(x) là x = 0
cái đấy ko có GTNN và GTLN chỉ có giả trị của x để mấy cái trên nguyên thôi, đề bài sai rùi bạn ạ ko phải nghĩ nha
\(A=\frac{x^2-10x+36}{x-5}=\frac{x^2-10x+25+9}{x-5}\) \(=\frac{\left(x-5\right)^2+9}{x-5}=x-5+\frac{9}{x-5}\)
để \(A\in Z\)
<=> \(\frac{9}{x-5}\in Z\)mà \(x\in Z\)
=> \(x-5\inƯ\left(9\right)\)
=> \(x-5\in\left(1;-1;3;-3;9;-9\right)\)
=> \(x\in\left(6;4;8;2;14;-4\right)\)
học tốt
1/ \(A=3\left|2x-1\right|-5\)
Ta có: \(\left|2x-1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow3\left|2x-1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow3\left|2x-1\right|-5\ge-5\)
Để A nhỏ nhất thì \(3\left|2x-1\right|-5\)nhỏ nhất
Vậy \(Min_A=-5\)