Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4ab = bab - 14
ab = \(\frac{bab-14}{4}\)
=> bab = 262
=> ab=62
\(a.a=3,b=0,c=7\)
\(b.a=2,b=0,c=0,d=8\)
\(c.a=1,b=9,c=6,d=7\)
\(d.a,b\in\left\{\varnothing\right\}\) (tức là không có số nào thỏa mãn đề bài)
49/60= 1/60+1/60+1/60+1/60+.....+1/60.
Vì 1/60 > 1/11; 1/60>1/12;... nên 1/11+1/12+1/13+1/14+...+1/25 > 1/60
Câu 3:
Khi nhân 1 số với 374 tức là số đó gấp lên 374 lần.
Nhưng do viết các phép tính thẳng cột như phép cộng
=> Tích đó chỉ được gấp lên :
3+4+7=14 (lần)
Như vậy tích sai gấp 14 lần thừa số thứ nhất.
Thừa số thứ nhất là :
4172:14=298
Vậy tích đúng là :
298x374=111452
Đáp số : 111452.
Câu 4:
Gọi số bị chia là \(x\)
Ta có : \(x:8=a+5\)
\(x:12=b+1\)
8 x a +5 = 12 x b +1 (1)
Mà \(a-b=13\)
\(a=13+b\)
Thay giá trị của a vào biểu thức (1) ta được:
8x (13+b)+5=12 x b +1
104+8 x b +5 =12 x b +1
b x 4 =108
b=108:4
b=27
Vậy x= 27x12+1=325
\(\Rightarrow x=325.\)
=>5(10a+b)+18=100b+10a+b
=>50a+5b+18-101b-10a=0
=>40a-96b+18=0
=>(a,b) thuộc rỗng
c; 17\(\dfrac{2}{31}\) - (\(\dfrac{15}{17}\) + 6\(\dfrac{2}{31}\))
= 17 + \(\dfrac{2}{31}\) - \(\dfrac{15}{17}\) - 6 - \(\dfrac{2}{31}\)
= (17 - 6) - \(\dfrac{15}{17}\) + (\(\dfrac{2}{31}\) - \(\dfrac{2}{31}\))
= 11 - \(\dfrac{15}{17}\)+ 0
= \(\dfrac{172}{17}\)
b; 130\(\dfrac{25}{28}\) + 120\(\dfrac{17}{35}\)
= 130 + \(\dfrac{25}{28}\) + 120 + \(\dfrac{17}{35}\)
= (130 + 120) + (\(\dfrac{25}{28}\) + \(\dfrac{17}{35}\))
= 250 + (\(\dfrac{125}{140}\) + \(\dfrac{68}{140}\))
= 250 + \(\dfrac{193}{140}\)
= 250\(\dfrac{193}{140}\)