K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

* là \(\times\) à Mischievous Queen

17 tháng 8 2016

sao cậu viết đc dấu nhân vậy

21 tháng 9 2016

A) 45 67a < 45 671

Vì  1 > 0 nên a= 0

B ) 27a 569 > 278 569 

Vì 9 > 8 nên a =9

21 tháng 9 2016

A) 45 67a < 45 671

Vì 0< 1 nên a = 0

B) 27a 569 > 278 569 

Vì 9 > 8 nên a = 9

5 tháng 10 2016

Ta có:

a*b=BCNN*UCLN của a và b

\(\Rightarrow a\cdot b=420\cdot21=8820\)(1)

Từ \(a+21=b\Rightarrow a=b-21\) (*)

Thay (*) vào (1) ta được:

\(b\cdot\left(b-21\right)=8820\)

\(\Rightarrow b^2-21b-8820=0\)

\(\Rightarrow b^2+84b-105b-8820=0\)

\(\Rightarrow b\left(b+84\right)-105\left(b+84\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(b-105\right)\left(b+84\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}b-105=0\\b+84=0\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}b=105\\b=-84\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=b-21=105-21=84\\a=b-21=-84-21=-105\end{array}\right.\)

Vậy b=105 thì a=84 hoặc b=-84 thì a=-105

64=8.8=82

169=13.13=132

196=14.14=142

Mẹo nhỏ: Chữ số tận cùng là 4 sẽ là bình phương của số có tận cùng là 2 hoặc 8

Chữ số tận cùng là 9 sẽ là bình phương của những số có tận cùng là 3

Chữ số tận cùng là 6 khi bình phương của những số là 2; 4;6

13 tháng 9 2016

64 = 82

169 = 132

196 = 142

17 tháng 7 2016

Trong 1 giờ xe đạp và xe máy đi được: 80 : 2 = 40 (km)

Nếu đi cùng chiều thì trong 1 giờ xe máy đuổi lịp xe đạp  được: 80 : 4 = 20 (km) (hay trong 1 giờ xe máy đi hơn xe đạp 20 km)

Vận tốc của xe máy là: (40 + 20) : 2= 30 (km/giờ)

Vận tốc của xe đạp là: 40 – 30 = 10 (km/giờ)      

17 tháng 7 2016

Trong 1 giờ xe đạp và xe  máy đi được là : 80:2=40(km)

Nếu đi cùng chiều thì trong 1 giờ xe máy đuổi kịp xe đạp được là : 80:4=20(km) ( trong 1 giờ xe máy đi hơn xe đạp 20km)

Vận tốc xe máy là : (40+20):2=30(km/giờ)

Vận tốc xe đạp là : 40-30=10(km/giờ)

3 tháng 10 2016

Bài 1 : Tính nhẩm:

a) 1213 - 997 = (1213 + 3 ) - ( 997 + 3 )

                       = 1216 + 1000

                       = 2216

b) 28 . 25 = ( 28 : 4 ) . ( 25 . 4 )

                = 7 . 100

                = 700

c) 3000 : 125 = ( 3000 . 4 ) . ( 125 . 4 )

                      = 12000 . 500

                      = 24

d) 156 : 12 = ( 156 . 5 ) : ( 12 . 5 )

                  = 780 : 60

                  = 13

Bài 2 : Tìm x, biết :

a) x - 280 : 35 = 5 . 54

    x - 280 : 35 = 270

    x - 280 = 270 . 35

    x - 280 = 9450

           x   = 9450 + 280

           x = 9730

b) ( x - 280 ) : 35 = 56 : 5

                      x = 56 : 5 dư nên x bằng quả bí. Mk ko thích suy nghĩ

c) x : 15 + 42 = 13 + 25 . 8

    x : 15 + 4 = 213

    x : 15 = 213 - 4

    x : 15 = 209

          x = 209 . 15

          x = 3135

d) 3636 : ( 12x - 91 ) = 36

    12x - 91 = 3636 : 36

    12x - 91 = 11

     12x = 11 + 91

     12x = 102

         x = 102 : 12

         x = 8,5

e) ( x : 23 + 45 ) . 67 = 8911

      x : 23 + 45 = 8911 : 67

      x : 23 + 45 = 133

      x : 23 = 133 - 45

      x : 23 = 88 . 23

                =  2024

f) 64x + 36x = 1500

x( 64 + 26 ) = 1500

x . 90 = 1500

    x = 1500 : 90

    x = 150 / 90

    

10 tháng 9 2016

x- 280:35=5.54

x-8=270

x=287

 

26 tháng 7 2016

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2

Ta có : a+(a+1)+(a+2)=24

 => 3a+1+2=24

=>3a+3=24

=>3a=21

=>a=7

Vậy số bé nhất là 7 , số liền sau 7 là 8 và số liền sau 8 là 9

Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp là : 7;8;9

26 tháng 7 2016

Số thứ hai là:

24 : 3 = 8

Số thứ nhất là :

8 - 1 = 7

Số thứ ba là :

8 + 1 = 9

13 tháng 7 2016

Môi giờ xuôi dòng thuyền đi được 1/3 khúc sông AB, ngược dòng đi được 2/9 khúc sông AB.
2 lần vận tốc cụm bèo (dòng sông):       1/3 - 2/9 = 1/9 (khúc sông)
Vận tốc cụm bèo:         1/9 : 2 = 1/18 (khúc sông)
Thời gian cụm bèo trôi từ B đấn A là:   1 : 1/18 =  18 (giờ)
Đáp số:  18 giờ.

Mình không chắc đâu

13 tháng 7 2016

k nghĩ bạn làm đúng đó nhưng theo cách làm của mk thì chưa chắc đã đủ hihi

a: \(\Leftrightarrow3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow3n-12-12⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;16;-8\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n^2-1+6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)