Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ hình:
a) S1 là ảnh của S qua gương AB => S1 đối xứng với S qua AB
S2 là ảnh của S1 qua gương AC => S2 đối xứng với S 1 qua AC
Ta nối S2 với S cắt AC tại J, nối J với S1 cắt AB tại I
=> SI, IJ, JS là ba đoạn của tia sáng cần dựng.
b) Dựng hai phỏp tuyến tại I và J cắt nhau tai O
Góc tạo bởi tia phản xạ JK và tia tới SI là ∠ ISK
Theo tính chất góc ngoài tam giác ta có
I S K ^ = I ^ + J ^ = 2 I ^ 2 + 2 J ^ 2 = 2 ( 180 0 − I O ^ J ) = 2. B A ^ C = 120 0
c) Tổng độ dài ba đoạn:
SI + IJ + JS = S1I + IJ + JS = S1J + JS = S2J + JS = S2S
(Đối xứng trục)
Vậy SI + IJ + JS = S2S
Ta có:
∠ S1AS = 2 ∠ S1AB (1)
∠ S1AS2 = 2 ∠ S1AC (2)
Lấy (2) – (1):
∠ S1AS2 - ∠ S1AS = 2( ∠ S1AC - ∠ S1AB)
ð ∠ SAS2 = 2 ∠ BAC
ð ∠ SAS2 = 1200
Xét tam giác cân SAS2 tại A, có ∠ A = 1200
ð ∠ ASH = ∠ AS2H = 300 với đường cao AH, ta có: SS2 = 2SH
Xét tam giác vuông SAH taị H có ∠ ASH = 300 ta có: AH = AS/2
Trong tam giác vuông SAH tại H.
Theo định lí pitago ta tính được SH= S A . 3 2
nên SS2 = 2SH = 2. S A . 3 2 = SA 3
=> SS2 nhỏ nhất ó SA nhỏ nhất ó AS là đường cao của tam giác đều ABC
ó S là trung điểm của BC.
mấy dòng cúi đọc chả hiểu j nhưng mình vẫn chép
thank you so much
I LOVE YOU chụt chụt...
câu 1 : cho điểm sáng S và điểm M đặt trước gương phẳng (G) .Tia sáng xuất phát từ S tới gương phẳng cho tia phản xạ qua điểm M có đặc điểm :
A. Vuông góc với mặt phẳng gương
B. Có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S* của điểm sáng S (chắc zậy)
C. Vuông góc với tia tới SL
D. Lá tia sáng bất kỳ không tuân theo định luận phản xạ ánh sáng
câu 2 : trong các khẳng định dưới đây , khẳng định nào dưới đây là sai ;
A. trong ko khí , ánh sáng truyền theo đường thẳng
B.ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn hơn vật
C . tia sáng đc biểu diễn bằng một đường thảng có mũi tên chỉ hướng
D .mặt trời là vật sáng
câu 3 ; một điểm sáng S đặt trước gương phẳng (G) cho ảnh ảo S' ,biết rằng S cách gương một đoạn là a .khoảng cách giữa S' và S là ;
A, a B .2a C ,a/2 D 4a
HI My name is Khánh . My school is Trần Phú LOwer Second Dary School. In Phú yên provine ,in Sông hinh nice to meet you
Để tia sáng xuất phát từ S tới gương và sau khi phản xạ lần lượt trên hai gương sẽ quay ngược trở lại S theo đường cũ thì tia sáng phản xạ trên gương thứ nhất tới gương thứ hai phải hợp với mặt gương một góc bằng 0 độ
câu a, b bạn kia làm rồi, mình xin câu c
vì SA và AB lần lượt là tia tới và tia phản xạ nên \(\widehat{SAH}=\widehat{BAK}\)
và SH và BK là hai đường cao
⇒ ΔSAH ∞ ΔBAK (g-g)
⇒ \(\frac{AH}{AK}=\frac{SH}{BK}=\frac{SA}{BA}\)
⇔ \(\frac{AH}{AK}=\frac{SA}{BA}=\frac{2BK}{BK}\)
⇒ AH = 2.AK và SA = 2.BA (1)
do SH = 2BK ⇒ \(\widehat{SAB}\) = 90o (hình của mình vẽ không chuẩn đâu)
áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông SAB ta được:
SB2 = SA2 + BA2
(\(40\sqrt{10}\))2 = SA2 + BA2
16000 = SA2 + BA2
thế SA = 2.BA vào ta được:
16000 = 4BA2 + BA2
⇒ BA2 = 3200
⇒ BA = \(40\sqrt{2}\) (cm)
⇒ SA = \(80\sqrt{2}\) (cm) (2)
từ (1) và (2) ⇒ AH = \(80\sqrt{2}\) cm
và AK = \(40\sqrt{2}\) cm.
vậy AH = \(80\sqrt{2}\) cm và AK = \(40\sqrt{2}\) cm.
a,Vẽ S1 đối xứng với S qua gương M
\(\Rightarrow\)S1 là ảnh của S qua G (M)
Vì các tia phản xạ đều có đường kéo dài qua điểm ảnh nên :
Nối S1 với B cắt gương M tại A
\(\Rightarrow\)A là điểm tới
Nối S với A ta được tia tới SA
Nối A với B ta được tia phản xạ AB đi qua B
Vậy đường truyền tia sáng là : SAB