Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko có chuyện chia mà được thương và số dư bằng nhau đâu bạn ạ
viết dạng tổng quát của 1 số tự nhiên :
a, có 2 chữ số là: ab
(a \(\in\) N*/ 0 < a < 10) và (b \(\in\) N/ b < 10)
b, có 3 chữ số là: abc
(a \(\in\) N*/ 0 < a < 10) và (b \(\in\) N/ b < 10) và (b \(\in\) N/ b < 10).
Trong phần b, mink sửa:
.........và (c \(\in\) N/ c <10)
Gọi số cần tìm là \(n\) \(\left(n\in N\right)\)
Vì \(n⋮5\) và \(n⋮27\)
\(\Rightarrow n\) có chữ số tận cùng là \(0\) hoặc \(5\)
+) Xét \(n=\)*\(975\) chia hết cho \(9\) \(\Rightarrow\) *\(=6\). Thử lại \(6975\) \(⋮̸\) \(27\) \(\rightarrow loại\)
+) Xét \(n=\)*\(970\) chia hết cho \(9\) \(\Rightarrow\) *\(=2\) Thử lại \(2970⋮27\) (TM)
Vậy \(n=2970\) là giá trị cần tìm
~~Chúc bn học tốt!!~~
theo mk nghĩ là 27 = 3.9. C/m chia hết cho 27 thì c/m chia hết cho 3 và 9 nhưng mà ƯCLN(3,9)=3 kia mà. Bạn giải thích đoạn đó giúp mk đc ko?
Một đường thẳng cắt 2016 đường thẳng còn lại tạo ra 2016 giao điểm. Mà có 2016 đường thẳng\(\Rightarrow\) có 2016.2017 giao điểm, nhưng mỗi giao điểm được tính 2 lần\(\Rightarrow\) số giao điểm thực tế là:
\(\dfrac{2016.2017}{2}=\text{2033136}\) (giao điểm)
Gọi số giao điểm cần tìm là n. Ta có:
Cứ 1 đường thẳng ta tạo được 2016 giao điểm. Vậy cứ 2017 đường thẳng ta tạo được 2017 . 2016 giao điểm. Vì số giao điểm được tính 2 lần nên:
Số giao điểm ta vẽ được là:
( 2017. 2016 ) : 2 = 2033136 ( giao điểm )
Bài làm:
Gọi 2 phân số đó là a/b và c/d.
Theo bài ra ta có:
a/b ‐ c/d = 3/196 ﴾1﴿
a/c=3/5 => a= 3c/5 ﴾2﴿
b/d=4/7 => b= 4d/7 ﴾3﴿
Lấy ﴾2﴿ và ﴾3﴿ thay vào ﴾1﴿ ta có:
21c/20d ‐ c/d =3/196
=>c/d =15/49
Thay vào ﴾1﴿ =>a/b = 9/28
=> Hai phân số cần tìm là 15/49 và 9/28
Gọi thứ tự các ô trong dãy lần lượt là :
01;02;03;04;05;06;07 thì ta có:
01=04=07; 02=05 =176 ; 03=06=324;
Mà 01+02+03=1000 hay 01+176+324=1000
=>01+500=1000 => 01 = 500;
Số thích hợp để điền vào ô thứ nhất là 500...
Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.
Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.
Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
a: \(\dfrac{-24}{-6}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}=4\)
=>x=12; y2=1; z3=-8
=>x=12; \(y\in\left\{1;-1\right\}\); z=-2
b: \(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{t}{9}\)
=>x/5=y/-3=z/-17=t/9=-2
=>x=-10; y=6; z=34; t=-18
1. Tỉ số của a và b là a:b=\(\dfrac{a}{b}\)
2.Trong toán học, tỷ số của hai số cũng là thương của phép chia một số a cho một số b khác 0. Như vậy, khác với phân số là có tử số và mẫu số đều là các số tự nhiên, tỷ số có tử số và mẫu số là những số bất kỳ (mẫu số của phân số và tỷ số đều khác 0).
3.Ta lấy a/b.100