Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sẽ cho tối đa là 7 loại giao tử là AABB;AABb;AaBB;AAbb;aaBB;aabb;AaBb
nguyên phân: kì đầu=kì giữa=8 NST kép
kì sau=16 NST đơn
kì cuối :8 NST đơn
giảm phân 2: kì đầu= kì giữa=4NST kép
kì sau=8 NST đơn
kì cuối = 4 NST đơn
chúc bạn học tốt
Gọi số lần NF của các tế bào sinh dục sơ khai là k
ta có MTCC cho NF= 5x2n(2^k -1)=600 (1)
MTCC cho GF= 5x2n x2^k = 640 (2)
Lấy (2)- (1) ta đc
10n x 2^k - 10n x 2^k + 10n = 40
=> 10n= 40
=> n = 4
=> 2n = 8
=> đây là bộ NST của ruồi giấm
b, thay 2n = 8 vào (2) ta đc:
2n x 5 x 2^k= 640
=> 40 x 2^k = 640
=> 2^k= 16
=> k= 4
vậy các Tb trên NF 4 lần
c, Tổng số con được tạo ra là: 8: 2.5%= 320 (con) (3)
Tổng số Tb con tạo ra qua NF là: 2^4x5= 80( TB) (4)
Ta thấy 80 x 4 = 320 (5)
Từ (3), (4), (5) => tế bào tên là giới tính đực Vì số Con tạo ra = 4x số Tb
a)ta có : \(a\cdot2n\cdot\left(2^k-1\right)=600\)
<=> \(5\cdot2n\left(2^k-1\right)=600\)
<=> \(2n\cdot2^k-2n=120\) (1)
ta có \(a\cdot2n\cdot2^k=640\)
<=> 5\(\cdot2n\cdot2^k\)=640
<=>\(2n\cdot2^k=128\)(2)
từ 1 và 2 ta có
\(2n\cdot2^k-2n=120\)
<=> 128-2n=120
=>2n=8
đây là loài ruồi giấm
b)ta có : \(a\cdot2n\cdot\left(2^k-1\right)=600\)
<=> \(5\cdot8\cdot\left(2^k-1\right)=600\)
<=> \(2^k\)=16<=>k=4
c)số tb sinh g tử là: 5* \(2^4\)=80(tb)
số tb g tử là: \(8\cdot\dfrac{100}{2.5}\)=320
đây là giới tính đực vì 1 cơ thể đực tạo ra 4 tinh trùng,còn 1 cơ thể cái tạo ra 1 trứng và 3 thể cực chết
Gọi số lần nguyên phân của 6 hợp tử là k (k là số tự nhiên)
6 hợp tử nguyên phân với số lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào con có 9600NST ở trạng thái chưa nhân đôi:
=> 6 * 2n * 2k = 9600 (1)
Môi trường nội bào cung cấp 9300NST:
=>6 * 2n * (2k-1) = 9300 (2)
Từ (1) và (2):
=> 2n = 50
=>2k = 32
=> k = 5
Vậy mỗi tế bào nguyên phân 5 lần
câu 1 đối tượng nghiên cứu của:
+menđen: đậu hà lan
+moocgan: ruồi giấm
Thí nghiệm của menđen:
Menđen đã đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Trước hết, ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấn của các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy hoa của các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ. F1 được tạo thành tiếp tục tự thụ phấn để cho ra F2. Kết quả một số thí nghiệm của Menđen được trình bày như sau:
-thí nghiệm của Moocgan:
Moocgan lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám. cánh dài và thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Sau đó, ông thực hiện phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt thu được ở thê hệ sau có ti lệ là 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt. K.ết quà phép lai này đã được giải thích bằng sơ đồ lai ở hình 13.
a) Số tế bào con tạo ra là:
15 x 2^4 = 240 (tế bào)
b) Số NST trong tất cả các tế bào con là:
240 x 46 = 11040 (NST)
c) Số NST mà môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân là:
11040 - 15 x 46 = 10350 (NST)
+ TB đang ở kì giữa NP
- Số NST đơn = 0 vì kì giữa NST tồn tại trạng thái kép
- Số NST kép= 2n = 46
- Số cromatit = 4n = 92
- Số tâm động = 2n = 46