Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>n chia hết cho n+1
=>n+1-1 chia hết cho n+1
=> 1 chia hết cho n+1
n+1=1;-1
=>n=0;-2
k minh nha
\(giải:\)
\(ta\)\(có:\)\(\frac{n}{n+1}=\frac{n+1-1}{n+1}\)
\(=\frac{n+1}{n+1}-\frac{1}{n+1}\)
\(=1-\frac{1}{n+1}\)
\(\frac{n}{n+1}\)có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{1}{n+1}\)có giá trị nguyên\(\Leftrightarrow1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)
MÀ Ư(1)=[1;-1]
-nếu n+1=1 => n=0
-nếu n+1=-1 => n=-2
vậy để n/n+1 nhận giá trị nguyên thì n=0 hoặc n=-2
Ta có \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)
để A có giá trị nguyên thì 5 phải chia hết cho n-1 hay n-1 là ước của 5
Ư(5)={5,1,-1,-5}
\(\Rightarrow\)n={6,2,0,-4}
gọi số cần tìm là A,Ta có: A+2CHIA HẾT CHO 3,4,5,6 HAY A+2 là bội chung của 3,4,5,6
BCNN(3,4,5,6)=60
\(\Rightarrow A+2=60.n\Rightarrow n=1,2,3,4,.... \)
lần lượt thử các số n.
Ta thấy n=7 thì A=418 chia hết cho 11
vậy số nhỏ nhất là 418
À. Xin lỗi nếu bạn không trả lời được thì thôi. Đừng nói chữ đó.
x+3 chia hết x+1
<=>(x+1)+2 chia hết x+3
<=>2 chia hết x+3
<=>x+3\(\in\){1;-1;2;-2}
<=>x\(\in\){-1;-2;-4;-5}
Để \(A\in Z\Leftrightarrow n+3⋮2n-2\)
\(\Leftrightarrow2n+6⋮2n-2\)
\(\Leftrightarrow2n-2+8⋮2n-2\)
Mà \(2n-2⋮2n-2\)
\(\Rightarrow8⋮2n-2\)
\(\Rightarrow2n-2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Lập bảng rùi tìm n nguyên
Lê Tài Bảo Châu từ dòng thứ 2 không thể dùng dấu tương đương được, vì điều ngược lại chưa chắc đã đúng, với lại tìm n nguyên xong phải thử lại lọc ra các giá trị thỏa mãn.
3, Gọi d là thương.
Theo đề ra ta có:
\(\dfrac{1\overline{abc}}{\overline{abc}}=d\) (dư 3)
\(\Rightarrow1000+\overline{abc}=\overline{abc}.d+3\)
\(\Rightarrow1000=\overline{abc}.\left(d-1\right)+3\)
\(\Rightarrow\overline{abc}.\left(d-1\right)=997\)
Vì 997 là số nguyên tố và \(\overline{abc}\) có 3 chữ số \(\Rightarrow\overline{abc}=997\)
1) x +3 / x+1
Để x + 3/ x +1 nguyên thì :
x + 3 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 2 chia hết cho x + 1
=> x +1 chia hết cho x + 1
2 chia hết cho x +1
=> x + 1 thuộc Ư(2)
Lập bảng :
Vậy x = { -2;-3;0;1}