Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) iểu hiện tôn trọng lẽ phải:- chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập
- phê phán những việc làm sai trái
- lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn
- tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra
hành vi không tôn trọng lẽ phải :
- làm trái quy định của pháp luật
- vi phạm nội quy cơ quan, trường học
- thích việc gì thì làm
- không dám đưa ra ý kiến của mình
6) Tự lập nghĩa là sống dựa vào chính khả năng, sức lực của bản thân mình, mà không cần phải trông đợi, dựa dẫm vào người khác. Nhưng tự lập không có nghĩa là biệt lập, không có nghĩa là chỉ biết đến mình, không nhờ vả ai. Quan trọng là mọi sự giúp đỡ, góp ý đều có giá trị nhưng kết quả chính vẫn phải do mình tạo ra.
Câu 2 : Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác, thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người.
Biểu hiện :
- Không kiêu căng, không coi thường người khác
- Luôn lễ phép đối với người lớn, chan hòa với bạn bè, giúp đỡ mọi người.
Tham khảo
Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, không bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỷ. ... Theo quan niệm của Người, liêm tức là luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước và của nhân dân; “Liêm là không tham địa vị.
-Sống liêm khiết sẽ làm cho con người sống thanh thản. -Nhận được sự tin cậy và quý trọng của mọi người.
Liêm khiết:
- không nhận quà hối lộ từ người khác
- nhặt được của rơi trả lại người mất
- học sinh không quay bài giờ kiểm tra
- không trộm cắp
- làm việc hết sức bằng tài năng và sức lực, không dựa dẫm người khác
Không liêm khiết:
+ không trung thực
+ có tính nhỏ nhen, ích kỉ
+ hám danh, hám lợi
+ dùng mọi cách để có lợi cho mình
+ cướp sức lao động của người khác
tham khảo:
- Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sóng trong sạch, không hám danh không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ.
- ý nghĩa:
- Sống liêm khiết sẽ giúp con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người
- phân biệt:
– Không nhận hối lộ, quà biếu, làm việc sai trách.
– Luôn làm theo lẽ phải, không vì mục đích cá nhân, không tư lợi cá nhân.
– Luôn sống trong sạch, không hám lợi.
– Không buôn lậu, buôn hàng cấm, trái pháp luật.
– Không bóp méo sự thật, gian dối không khai báo, điều tra.
Tham khảo
Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, không bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỷ. ... Theo quan niệm của Người, liêm tức là luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước và của nhân dân; “Liêm là không tham địa vị.
-Sống liêm khiết sẽ làm cho con người sống thanh thản. -Nhận được sự tin cậy và quý trọng của mọi người.
Liêm khiết:
- không nhận quà hối lộ từ người khác
- nhặt được của rơi trả lại người mất
- học sinh không quay bài giờ kiểm tra
- không trộm cắp
- làm việc hết sức bằng tài năng và sức lực, không dựa dẫm người khác
Không liêm khiết:
+ không trung thực
+ có tính nhỏ nhen, ích kỉ
+ hám danh, hám lợi
+ dùng mọi cách để có lợi cho mình
+ cướp sức lao động của người khác
1)Biểu hiện tôn trọng lẽ phải:-không coi cóp trong thi cử,bỏ dép ngoài cửa trước khi vào chùa, đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.
Biểu hiện không tôn trọng lẽ phải:-buôn bán hàng lậu trái phép, hút thuốc khi đnag ngồi trên xe công cộng, vứt rác thải bừa bãi.
2)Biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác:Không nói chen câu khi người ta đang nói, trân trọng , dóng góp ý kiến để ý tưởng của họ được tốt hơn...
3)Hành vi tôn trọng pháp luật:
- đi xe lề đường bên phải.
- Không đi ngược chiều xe.
-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật:
-coi cóp trong thi cử.
-Xúc phạm nhân phẩm thầy cô, bạn bè.
-Không mặc đồng phục khi đến trường.
Tham khảo
Tôn trọng người khác là gì? Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Sống trên đời ai cũng mong muốn có được thành công. ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.
Biểu hiện của sự tôn trọng:
- Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn
- Cư xử phải phép
Ý nghĩa và vai trò của việc tôn trọng người khácTôn trọng người khác là 1 đức tính, phẩm chất đẹp. Trước tiên, khi dành sự tôn trọng cho người khác, chúng ta cũng sẽ nhận được sự tôn trọng tương ứng. Không chỉ vậy, trong học tập, công việc, cuộc sống, còn dễ được giúp đỡ, giải quyết những vấn đề khó khăn.
Nếu như mọi người sống tôn trọng lẫn nhau, xã hội sẽ ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.
Việc hiểu được tôn trọng là gì cũng như những biểu hiện của đức tính này trong cuộc sống giúp chúng ta có định hướng chính xác, đồng thời biết cách ứng xử phù hợp với những đối tượng khác nhau. Vì thế, hãy luôn tôn trọng mọi người và chính bản thân mình trong mọi tình huống.
Tôn trọng người khác là:
+ Sự đánh giá đúng mức coi trọng danh dự và phẩm giá, lợi ích của người khác.
+ Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.
Biểu hiện:
- Không phân biệt đối xử giữa người với người.
- Tôn trọng ý kiến của người khác.
- Không chê bai hay phán xét về thói quen hoặc văn hóa của mỗi cá nhân.
- Cần khuyên khéo họ nếu họ có khuyết điểm hay lỗi sai nào đó.
Ý nghĩa:
- Nhận được sự tôn trọng người khác khi chúng ta tôn trọng họ.
- Là cơ sở để quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng.
- Phải tôn trọng mọi người ở mọi lúc mọi nơi cả trong cử chỉ, lời nói, hành động.
Hành vi thiếu tôn trọng người khác:
+ Nói thẳng khuyết điểm và thói quen xấu của bạn trước mặt tập thể.
+ Bật nhạc to lúc nửa đêm mặc dù đang ở khu chung cư.
+ Khi bạn đang phát biểu ý kiến của cá nhân bạn nhưng bị người khác cướp lời giữa chừng.
Hành vi tôn trọng người khác:
+ Nói về khuyết điểm của bạn và giúp bạn sửa sai một cách tế nhị.
+ Lắng nghe và tiếp thu ý kiến của bạn khác khi mình sai.
+ Không làm ồn vào lúc nửa đêm để tránh làm phiền tới giấc ngủ của người khác.
Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A. Tránh tham gia vào những công việc không liên quan đến mình
B. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai
C. Chỉ làm những việc mình thích
D. Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải
Câu 12. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
A. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện
B. Mở đài to khi đã quá khuya
C. Làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh
D. Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học
Câu 13. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là gì?
A. Giữ chữ tín B. Liêm khiết C. Công bằng D. Lẽ phải
Câu 14. A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện. Biết em phát hiện, A bèn nói: Tớ sẽ cho cậu một nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình huống này, em nên làm như thế nào?
A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình
B. Đe doạ A bắt A phải đưa hết số tiền cho mình
C. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết
D. Lấy số tiền mà A cho và im lặng
Câu 15. Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai và trẻ em thể hiện hành vi nào sau đây?
A. Không tôn trọng người khác B. Coi thường người khác
C. Xỉ nhục người khác D. Tôn trọng người khác
Câu 16. Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là?
A. Khiêm tốn B. Tiết kiệm C. Tôn trọng lẽ phải D. Lẽ phải
Câu 18. Vào lúc 12 giờ đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Nếu là em, trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Sang đánh nhà hàng xóm
B. Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm đã khuya nên để mọi người ngủ
C. Mặc kệ
D. Sang chửi nhà hàng xóm
Câu 19. Quan điểm nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải?
A. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển
B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
C. Mang lại lợi ích cho bản thân mình
D. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp
Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A. Tránh tham gia vào những công việc không liên quan đến mình
B. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai
C. Chỉ làm những việc mình thích
D. Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải
Câu 12. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
A. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện
B. Mở đài to khi đã quá khuya
C. Làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh
D. Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học
Câu 13. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là gì?
A. Giữ chữ tín B. Liêm khiết C. Công bằng D. Lẽ phải
Câu 14. A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện. Biết em phát hiện, A bèn nói: Tớ sẽ cho cậu một nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình huống này, em nên làm như thế nào?
A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình
B. Đe doạ A bắt A phải đưa hết số tiền cho mình
C. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết
D. Lấy số tiền mà A cho và im lặng
Câu 15. Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai và trẻ em thể hiện hành vi nào sau đây?
A. Không tôn trọng người khác B. Coi thường người khác
C. Xỉ nhục người khác D. Tôn trọng người khác
Câu 16. Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là?
A. Khiêm tốn B. Tiết kiệm C. Tôn trọng lẽ phải D. Lẽ phải
Câu 18. Vào lúc 12 giờ đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Nếu là em, trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Sang đánh nhà hàng xóm
B. Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm đã khuya nên để mọi người ngủ
C. Mặc kệ
D. Sang chửi nhà hàng xóm
Câu 19. Quan điểm nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải?
A. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển
B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
C. Mang lại lợi ích cho bản thân mình
D. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp
còn câu c17 vs c20 ko bt ;-;
đc lấy trong sgk hết nha ⚡