Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì không khí bên ngoài tràn vào bên trong phích, khi đóng nút lại, không khí lạnh bên ngoài bị nóng lên thì nở ra, đẩy nút phích lên. Để tránh hiện tượng này thì không nên đậy nút ngay, để không khí lạnh tràn vào nóng lên nở ra hết rồi mới đậy nút lại.
Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì không khí bên ngoài tràn vào bên trong phích, khi đóng nút lại, không khí lạnh bên ngoài bị nóng lên thì nở ra, đẩy nút phích lên. Để tránh hiện tượng này thì không nên đậy nút ngay, để không khí lạnh tràn vào nóng lên nở ra hết rồi mới đậy nút lại.
Chọn C
Vì hiện tượng tuyết tan là sự nóng chảy chứ không liên quan đến sự ngưng tụ.
1, Khi ta hơ nóng cổ lọ, cổ lọ nở ra
=> Có thể lấy đc nút thủy tinh ra.
2, Vì nếu đổ nước thật đầy, nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoài.
3, Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn có thể gây nổ chai.
4, Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra
=> Bóng phồng lên.
1. Phải đun nóng phần cổ lọ để mở lọ
2.Khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm . Vì:
Vận dụng kiến thức:
chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
=> Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, tăng lên nên sau đó thì tùy theo sức chức của ấm nước sẽ trần nước ra ngoài.
Suy ra và kết luận: Khi ta đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
1. Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là:
- Gió
- Nhiệt độ
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
2. Vì những ngày ẩm ướt thì nhiệt độ sẽ không cao nên phơi đồ sẽ lâu khô.
3. Hg biết :v
1 nước trên mặt bảng đã bốc hơi
2chó là loài động vật có vú nhưng nó lại có phần khác với các loài động vật có vú khác.Nhiệt độ của loài động vật có vú thường cố định,nếu nhiệt độ quá cao thì nó sẽ tìm cách để hạ nhiệt.trên mình chó không hề có tuyến mồ hôi mà tuyến mồ hôi của nó lại phát triển ở trên đầu lưỡi.mùa hè khi thời tiết quá nắng,nhiệt độ cơ thể của chó tăng lên cùng với nhiệt độ của môi trường,cơ thể không cách nào để hạ nhiệt,thế là nó liền thè lưỡi ra,làm cho lượng nhiệt trong cơ thể được thoát ra từ đầu lưỡi.
sau khi chạy 1 đoạn đường dài hoặc hoạt động mạnh,chó cũng sẽ thè lười ra vừa để xả hơi vừa để hạ nhiệt bởi sau khi vận động trong cơ thể cũng tích luỹ 1 lượng nhiệt nên nhiệt độ trong cơ thể chó cũng tăng cao.
C1: Nước trên mặt bảng đã bay hơi vào không khí.
C2: Vì lỗ chân lông của chó nằm trên lưỡi, cho nên khi trời nắng nóng chó phải thè lưỡi để thoát mồ hôi.
khi đun nóng thì khối lượng của nước ko thay đổi, thể tích tăng nên khối lượng riêng giảm
vì ta có công thức: D=m:V( trong đó m là khối lương, V là thể tích, D là khối lượng riêng)
KHI DUN NUOC THI NUOC NONG LEN NO RA THE TICH TANG LEN NHUNG KHOI LUONG GIU NGUYEN.TA CO CONG THUC
D=m:V
KHOI LUONG KHONG DOI THE TICH TANG-->KHOI LUONG RIENG GIAM
1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
2. Câu hỏi của Hồ Mỹ Linh - Học và thi online với HOC24
3. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
5. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
6. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Bạn tìm trong câu hỏi tương tự ấy, có hết đó, lưu ý: chỉ tìm từng câu một thôi nhé.
Câu 1:
Trong quá trình đun nước có giai đoạn nước hóa hơi, chúng ta biết rằng chất lỏng và chất khí khi tăng nhiệt độ lưu chuyển thành dòng, do đó khi đậy nắp lại dòng hơi nóng sẽ lưu chuyển vì gặp nắp nồi nên quay ngược lại rồi lại đi lên quá trình này diễn ra khiến nước ở bề mặt nóng lên như vậy sẽ tiết kiệm thời gian đun và nhiên liệu đun
Câu 2:
câu này mình ko biết
Câu 1:
- Trong quá trình đun nước có giai đoạn nước hóa hơi, chúng ta biết rằng chất lỏng và chất khí khi tăng nhiệt độ lưu chuyển thành dòng, do đó khi đậy nắp lại dòng hơi nóng sẽ lưu chuyển vì gặp nắp nồi nên quay ngược lại rồi lại đi lên quá trình này diễn ra khiến nước ở bề mặt nóng lên.