K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.     BÀI 01.  Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

2.     a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

3.     b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn

4.     c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa

5.     d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị

6.     BÀI 02.  Đọc đoạn văn sau:

7.     Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

–       Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

8.     Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

9.     Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

10.            (Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

11.            Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

12.            a/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

13.            BÀI 03.  Đọc bài thơ:

14.            Em nghe thầy đọc bao ngày

15.            Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

16.            Mái trèo nghe vọng sông sa

17.            Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.

18.            Nghe trăng thở động tầu dừa

19.            Dào dào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

20.            Thêm yêu tiếng hát nụ cười

21.            Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.

22.            (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)

23.            Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:

24.            Các động từ: nghe, đọc, nghe, nghe, thở, nghe, nghe, thấy, vọng, yêu

25.            BÀI 04.  Hãy đọc đoạn văn trong bài Đất Cà Mau:

26.            (1)Cà Mau đất xốp. (2)Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. (3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. (4)Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.(5)Nhiều nhất là đước. (6)Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Gạch chân các trạng ngữ có trong đoạn văn và cho biết:

27.            a/ Câu số………………. là câu đơn.                    

28.            b/ Câu số…………………… là câu ghép.

29.            BÀI 05.  Đọc đoạn văn sau:

30.            Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.

31.            (Cây gạo ngoài bến sông – Mai Phương)

32.            Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?   

33.            Nhân hóa     b.   So sánh 

34.            BÀI 06. 

35.            Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau (trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du):

36.            Trong như tiếng hạc bay qua

37.            Đục như tiếng suối mới sa nửa vời

38.            Tiếng khoan như gió thoảng ngoài

39.            Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa

40.            Ngọn đèn khi tỏ khi mờ…

41.            Cặp từ trái nghĩa là: ……………………

42.            BÀI 07 

43.            Thị thơm thì giấu người thơm

–       …………………………………………

44.            …………………………………………

–       …………………………………………

45.            Em hãy chép lại chính xác 3 dòng thơ tiếp theo vào sau câu thơ trên?

46.            Đoạn thơ ấy nằm trong tác phẩm nào, tác giả là ai?

47.            BÀI 08. 

48.            Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai? (Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống).

49.            a/ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. Từ bác trong câu này sai lỗi chính tả vì không viết hoa. □

50.            b/ Nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhặt, nhỏ nhen là các từ láy.  □

51.            c/ Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. Hai từ chín trong câu này là những từ đồng âm. 

52.            BÀI 10.  Hãy chia các từ sau làm 3 nhóm: Danh từ , động từ, tính từ

53.            Bãi bờ, ngơ ngác, tướng tá, thật thà, san sẻ, hư hỏng, bạn bè, xa lạ, khó khăn,giúp đỡ, leo trèo,nỗi buồn

0
31 tháng 10 2023

YN:Ca ngợi Bác, viết về những bông hoa quanh Lăng Người, một cách ngợi ca gián tiếp nhưng thật sâu sắc và hàm chứa nhiều ý nghĩa

Bài hát Rước đèn tháng 8. Lời 1:Tết Trung Thu rước đèn đi chơi. Em rước đèn đi khắp phố phường. Lòng vui sướng với đèn trong tay Em múa ca trong ánh trăng rằm Đèn ông sao với đèn cá chép Đèn thiên nga với đèn bướm bướm Em rước đèn này đến cung trăng Lời 2:Đèn xanh lơ với đèn tím tím Đèn xanh lam với đèn trắng trắng Trong ánh đèn rực rỡ muôn màu Tít trên cao dáng tròn xinh...
Đọc tiếp

Bài hát Rước đèn tháng 8.

Lời 1:Tết Trung Thu rước đèn đi chơi.

Em rước đèn đi khắp phố phường.

Lòng vui sướng với đèn trong tay

Em múa ca trong ánh trăng rằm

Đèn ông sao với đèn cá chép

Đèn thiên nga với đèn bướm bướm

Em rước đèn này đến cung trăng

Lời 2:Đèn xanh lơ với đèn tím tím

Đèn xanh lam với đèn trắng trắng

Trong ánh đèn rực rỡ muôn màu

Tít trên cao dáng tròn xinh xinh

Soi xuống trần ánh sáng dịu dàng

Rằng tháng Tám bóng Hằng trong sáng

Em múa ca vui đón chị Hằng

Tùng dinh dinh cắc tùng dinh dinh

Tùng dinh dinh cắc tùng dính dính

Em rước đèn này đến cung trăng

Tùng dinh dinh cắc tùng dính dính

Em rước đèn mừng đón chị Hằng

Lời 3:Tết Trung Thu bánh quà đầy mâm

Em bé nhà ưa đứng quây quần

Đòi hạt sen bánh dẻo đầy nhân

Em muốn ăn bốn,năm ba phần

Ngọt thơm như bánh dẻo bánh nướng

Ngọt cay như mứt gừng mứt bí

Ăn mát lòng lại thấy vui thêm

Hạt dưa nghe cắn nổ lốp đốp

Người vui hoan nói cười hấp tấp

Bao tấm lòng mừng đón trăng rằm.

Thuộc chưa vậy các bạn?

4
28 tháng 9 2023

Chx á

 

28 tháng 9 2023

THẾ CÒN HỎI

20 tháng 6 2023

Em thường nghe "Về quê" của Mikelodic (thường hát thì chắc đúng hơn ạ). Bài đang hot thì em không biết ạ.

20 tháng 6 2023

Gần đây em hay nghe những bài hát tình cảm hoặc những bài hát lên xu hướng ở tiktok vì nó được các pháp sư âm nhạc, phù thuỷ âm thanh làm mới rất cuốn hút, bắt tai. 

Chẳng hạn như là Hoa cỏ lau, Cô gái này là của ai,...

5 tháng 10 2021

cổ điển là gì

Cổ điển là bài từ ngày xưa

25 tháng 11 2021

dễ mà bn

29 tháng 11 2021

BÀI GÌ

26 tháng 1 2022

Thể lọai gì bạn?

26 tháng 1 2022

Tell ur mom ii, độ ta ko độ nàng, tao là phi hành gia, người chơi hệ đẹp, em cũng như hoa.

4 tháng 12 2021

Bài Đường Tôi Chở Em Về đúng không 

4 tháng 12 2021

Đừng có quảng cáo bài hát

Không đăng linh tinh

@congtybaocao

27 tháng 3 2022

giúp mình với

 

27 tháng 3 2022

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép: *

 

Trên con đường từ nhà tới trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.

Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy chạy tiếp cuộc tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

Những khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.

Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.

Câu 9: Các vế câu trong câu ghép “ Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.” được nối với nhau bởi cách nào? *

 

Nối tực tiếp

Nối bằng từ thì

Nối bằng từ như

Nối bằng từ như muốn