Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-
Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-
Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl- và x mol K+.
Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025.
Khi cô cạn xảy ra quá trình: 2HCO3- ⟶ CO32- + CO2 + H2O
Do đó: n C O 3 2 - = 0 , 0375
Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là: m K + + m B a 2 + + m C O 3 2 - + m C l - = 11 , 85 ( g a m )
Đáp án C
Đáp án B
Giả sử KOH không dư ⇒ nKNO2 = nKOH = 0,5 mol ⇒ mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g)
⇒ vô lí! ⇒ KOH dư. Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y. Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.
Rắn gồm KNO2 và KOH dư ⇒ 85x + 56y = 41,05 ⇒ giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.
Đặt nFe = a; nCu = b ⇒ mA = 56a + 64b = 11,6(g)
16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ 160.0,5a + 80b = 16
⇒ giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
nHNO3 = 0,7 mol; nNO3–/X = nKNO3 = 0,45 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng: mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).
-> nNO3–/X < 3nFe + 2nCu ⇒ X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol
⇒ C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56%
Giả sử KOH không dư
⇒ nKNO2 = nKOH = 0,5 mol
⇒ mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g)
⇒ vô lí!. ⇒ KOH dư.
Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y.
Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.
Rắn gồm KNO2 và KOH dư
⇒ 85x + 56y = 41,05
⇒ giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.
● Đặt nFe = a; nCu = b
⇒ mA = 56a + 64b = 11,6(g)
16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ 160.0,5a + 80b = 16
⇒ giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
nHNO3 = 0,7 mol; nNO3–/X = nKNO3 = 0,45 mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol.
Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng:
mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).
► nNO3–/X < 3nFe + 2nCu
⇒ X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol
⇒ C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56%
Đáp án B
Đáp án B
Trong T có KNO3
KN O 3 → t 0 KN O 2 + 0,5 O 2
Nếu trong T không có KOH, vậy khối lượng chất rắn thu được sau khi nhiệt phân T là khối lượng của KNO2.
mKNO2 = 0,5. 85 = 42,5 > 41,05
=> T gồm KOH dư và KNO2
1. \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)
\(n_{AgCl}=\dfrac{28,7}{143,5}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,15+0,05}=0,5\left(M\right)\)
2. \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
BTNT Na, có: nNaOH = nNa = 0,1 (mol)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,1}{2}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{NaOH}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(n_{Al\left(pư\right)}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)