Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2023

Em chủ động hoàn thành bài tập. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

1. Em nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

2. Em tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...

3. Em tự sửa đoạn văn của mình

4. Em đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

1. Em nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

2. Em tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung bài văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,... trong bài của em (nếu có) và sửa bài cho các bạn trong lớp.

3. Em tự sửa bài văn của mình

4. Em đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đơn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,....Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đơn:a) Lỗi về cấu tạo– Thiếu một phần của đơn.– Thiếu một số mục bắt buộc ở phần đầu của đơn:+ Quốc hiệu, tiêu ngữ+ Địa điểm, ngày, tháng, năm...
Đọc tiếp

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đơn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,....

Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đơn:

a) Lỗi về cấu tạo

– Thiếu một phần của đơn.

– Thiếu một số mục bắt buộc ở phần đầu của đơn:

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ

+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn

+ Tên đơn

+ Tên người hoặc cơ quan, tổ chức nhận đơn

– Thiếu họ, tên, chữ kí ở phần cuối của đơn.

b) Lỗi về nội dung

– Không giới thiệu đủ thông tin vắn tắt về bản thân như quy định.

– Cung cấp thông tin không chính xác về bản thân.

– Không nói rõ nguyện vọng của bản thân.

– Không có lời hứa hoặc cam kết.

3. Tự sửa bài viết của mình.

4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.

1
30 tháng 9 2023

Sau khi nghe nhận xét của thầy/ cô giáo về bài làm của cả lớp. Học sinh tự sửa lại bài theo nhận xét của thầy/ cô.

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài làm của lớp.2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung của bức thư, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...Lưu ý về các lỗi thường gặp trong viết thư thăm hỏi:a) Lỗi về cấu tạo- Bức thư không có đủ ba phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc.- Phần mở đầu thiếu địa điểm, ngày, tháng, năm viết thư...
Đọc tiếp

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài làm của lớp.

2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung của bức thư, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...

Lưu ý về các lỗi thường gặp trong viết thư thăm hỏi:

a) Lỗi về cấu tạo

- Bức thư không có đủ ba phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc.

- Phần mở đầu thiếu địa điểm, ngày, tháng, năm viết thư hoặc thiếu lời chào, lời tự giới thiệu (nếu cần), lí do viết thư.

- Phần nội dung chính thiếu lời thăm hỏi người nhận thư.

- Phần kết thúc thiếu lời chúc hoặc chữ kí, tên người viết thư.

b) Lỗi về nội dung

- Có những nội dung thăm hỏi hoặc thông tin về bản thân không phù hợp

- Không thể hiện được tình cảm với người nhận thư.

3. Tự sửa bài làm của em.

4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.

1
5 tháng 10 2023

Sau khi nghe nhận xét của thầy/ cô giáo về bài làm của cả lớp. Học sinh tự sửa lại bài theo nhận xét của thầy/ cô.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

1. Em lắng nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài của cả lớp.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

2. Em tham gia sửa bài cùng cả lớp, sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung của báo cáo, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả...

9 tháng 10 2023

Em chủ động hoàn thành bài tập. 

6 tháng 10 2023

Em chủ động hoàn thành bài tập. 

4 tháng 10 2023

Dàn ý về thần đồng tiếng Anh: Đỗ Nhật Nam

1. Viết về gì?

a) Viết về câu chuyện người có tài mà em đã được học hoặc được nghe kể: Đỗ Nhật Nam.....

b, Nêu lí do em thích câu chuyện đó: Khâm phục tài năng....

2. Tìm ý

a, Câu chuyện nói về ai hoặc sự việc gì? 

- Anh Đỗ Nhật Nam, người được gọi với cái tên đầy vinh dự là "thần đồng tiếng Anh".

b, Vì sao em thích câu chuyện đó:

- Vì nhân vật trong câu chuyện tài giỏi, ham học

3. Sắp xếp ý

a, Giới thiệu chủ đề của đoạn văn : Anh Đỗ Nhật Nam, người được gọi với cái tên đầy vinh dự là "thần đồng tiếng Anh".

b, Nêu sự việc hoặc hành động thể hiện tài năng của nhân vật: Anh Nam có nhiều thành tích nổi bật, đáng khâm phục với khả năng giao tiếp bằng tiếng anh thành thạo, từng làm diễn giả tại Mỹ khi tham gia hội nghị "Khoa học về nụ cười"... Anh Nam cũng là một dịch giả nhỏ tuổi và có khả năng sáng tác tự truyện, ngoài ra anh cũng tham gia nhiều hoạt động xã hội, ngoại khoá đầy bổ ích. Năm lớp hai đã đạt thành tích cao về TOEIC, đến lớp 5 đạt điểm IELTS với mức tuyệt đối.

c, Nêu nhận xét về sự vật hoặc hành động của nhân vật qua đó làm rõ lí do em thích nhân vật: Em luôn lấy anh ấy làm tấm gương để nỗ lực học tập và phấn đấu. Em mong rằng sau này mình cũng giỏi như anh, để mang niềm vui về cho gia đình, vinh quang về cho đất nước.