Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Cấu tạo của ADN: là một đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân là 4 loại nucleotit (A,T,G và X). ADN được cấu tạo từ 2 chuỗi polinucleotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro và G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro
-Chức năng của ADN: mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
-Cấu tạo của ARN: được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân và gồm 4 loại nucleotit là A, U, G, X và thường chỉ được cấu tạo từ một chuỗi polinucleotit
-Chức năng của ARN:
+mARN( ARN thông tin): mang và truyền đạt thông tin di chuyền từ ADN-> protein
+tARN( ARN vận chuyển): vận chuyển axitamin và đỗi mã
+rARN( ARN riboxom): cấu tạo riboxom
1Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. + 1 gốc bazơnitơ (A, U, G, X). – Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạch.
Câu 1:Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. + 1 gốc bazơnitơ (A, U, G, X). – Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạc
So sánh AND và ARN về cấu tạo, cấu trúc và chức năng.
* Giống nhau:
a/ Cấu tạo
- Đều là những đại phân tử, cso cấu trúc đa phân
- Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P
- Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X
- Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.
b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.
* Khác nhau:
a/ Cấu trúc:
+AND (theo Watson và Crick năm 1953)
- Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.
- Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X
- Đường kính: 20A, chiều dài vòng xoắn 34A (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)
- Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)
- Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z
- AND là cấu trúc trong nhân
+ARN
- Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn
- Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.
- Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.
- Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 lk, G với X 3 lk.
- Phân loại: mARN, tARN, rARN
- ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.
b/ Chức năng:
+AND:
- Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật
- Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt TTDT
- Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN à quy định trình tự a.a của protein
- Những đột biến trên AND có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình
+ARN
- Truyền đạt TTDT (mARN)
- Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)
- Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình.
Câu1:
Khi sử dụng thực phẩm có màu đỏ, cam (cà rốt, gấc,...) người ta hay chế biến cùng dầu hoặc mỡ vì: hực phẩm có màu đỏ, cam (cà rốt, gấc,...) có chứa vitamin E, mà vitamin E tan trong dầu mỡ nên người ta hay chế biến cùng dầu hoặc mỡ
Giống nhau:
a/ Cấu tạo
Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phânĐều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và PĐơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, XGiữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.
* Khác nhau:
a/ Cấu trúc:
ADN (theo Watson và Crick năm 1953)Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, XĐường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)Phân loại: Dạng B, A, C, T, ZADN là cấu trúc trong nhânARNMột mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạnSố lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.Phân loại: mARN, tARN, rARNARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.b/ Chức năng:
ADN:Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vậtLưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyềnQuy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của proteinNhững đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hìnhARNTruyền đạt thông tin di truyền (mARN)Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình1,Trước tiên chúng ta phải hiểu ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như 1 chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho PƯ ở đầu con đường chuyển hóa
VD: Hình 14.2 (SGK cơ bản trang 59) là sơ đồ minh họa sự điều hòa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược: Sản phẩm P được sản xuất dư thừa sẽ liên kết vs enzim a làm cho enzim này không còn khả năng xúc tác để chuyển chất A thành chất B và do đó các chất trung gian C,D cũng không đươc tạo thành. Do vậy,sự tổng hợp chất P sẽ dừng lại \Rightarrow A tăng lên
2,
Đặc điểm so sánh |
Tỉ thể |
Lục lạp |
Hỉnh dạng |
Hình cầu hoặc sợi |
Hình bầu dục |
Sắc tố |
Không có |
Có |
Màng trong |
Ăn sâu tạo mào |
Trơn nhẵn |
Có trong |
Tế bào nhân thực |
Chỉ có ở tế bào thực vật |
Chất nền |
Chứa các enzim hô hấp |
Khối cơ chất không màu, chứa enzim xúc tác cho pha tối của quang hợp. |
Chức năng |
Tham gia hô hấp nội bào, phân giải glucôzơ. |
Tham gia vào quá trình quang hợp, tổng hợp glucôzơ. |
Số lượng |
Số lượng ti thể ở các loại tế bào là khác nhau Phụ thuộc vào cường độ hoạt động của tế bào. |
Số lượng lục lạp trong mỗi tế bào không giống nhau. Phụ thuộc vào điều kiện chiếu sáng của môi trường s |
3,
- Cấu trúc màng sinh chất:
Màng sinh chất có cấu tạo theo mô hình khảm động:
– Cấu trúc khảm: Màng được cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, trên đó có điểm thêm các phân tử prôtêin và các phân tử khác. Ở các tế bào động vật và người còn có nhiều phân tử colestêron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài.
– Cấu trúc động: do lực liên kết yếu giữa các phân tử phôtpholipit, phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng với tốc độ trung bình 2mm/giây, các prôtêin cũng có thể chuyển động những chậm hơn nhiều so với phôtpholipit. Chính điều này làm tăng tính linh động của màng. - Chức năng:
- Thực hiện trao đổi chất có chọn lọc giữa tế bào với môi trường ngoài
- Vận chuyển các chất, thu nhận thông tin, dấu chuẩn nhận biết
1.a)
Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Mỗi phân tử ADN gồm có hai chuỗi polinucleotit song song ngược chiều nhau( chiều 3'5' và chiều 5'3') . Các nucleotit của hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
- A – T liên kết với nhau bằng 2 liên kết H
- G - X liên kết với nhau bằng 3 liên kết H
Từ hệ quả của nguyên tắc bổ sung thì ta có thể suy ra được số lượng nucleotit và thành phần của nucleotit ở mạch còn lại.
Khoảng cách giữa hai cặp bazo là 3,4A0
Một chu kì vòng xoắn có 10 cặp nucleotit ( 20 nucleotit)
Đường kính của vòng xoắn là 20 A0
Chức năng của phân tử ADN
ADN có chức năng lưu giữ truyền đạt và bảo quản thông tin di truyền giữa các thế hệ.
2. cấu tạo :
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
a. Thành tế bào:
- Thành tế bào là Peptiđôglican
- Vai trò: Quy định hình dạng tế bào
b. Màng sinh chất:
- Cấu tạo từ 2 lớp photpholipit và Prôtêin
- Vai trò: Bảo vệ tế bào
c. Vỏ nhày (ở 1 số vi khuẩn):
- Bảo vệ vi khuẩn → Ít bị bạch cầu tiêu diệt
d. Lông và roi
- Lông (Nhung mao): Giúp vi khuẩn bám vào tế bào chủ
- Roi (tiên mao): Giúp vi khuẩn di chuyển
2. Tế bào chất:
- Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân
- Không có: Khung tế bào, hệ thống nội màng, bào quan có màng, chỉ có Ribôxôm
- 1 số vi khuẩn có plasmit (là ADN dạng vòng nhỏ nằm trong tế bào chất của vi khuẩn)
3. Vùng nhân:
- Chưa có màng nhân
- Vật chất di truyền là 1 phân tử ADN dạng vòng
3. SO SÁNH :
Giống nhau:
Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
Khác nhau:
Tế bào nhân sơ:
Có ở tế bào vi khuẩn
Chưa có nhân hoàn chỉnh, ko có màng nhân.
Ko có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.
Ko có khung xương định hình tế bào.
Tế bào nhân thực:
Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.
Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.
Kích thước lớn hơn.
Có khung xương định hình tế bào
-- tế bào biểu bì .