K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

Có 3 loại lực ma sát

- Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác

- Ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

- Ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác

- Ma sát có hại: giày đi mãi đế bị mòn...

- Ma sát có lợi: đi xe phanh gấp...

- Tang lực ma sát: tăng độ nhám của bề mặt ma sát

- Giảm độ ma sát: tăng độ nhawn của bề mặt ma sát, bôi dầu mỡ trơn, chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn

19 tháng 10 2017

* Có 3 loại lực ma sát:

- Lực ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động trượt.

VD: Khi ô tô ngoặt gấp, bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng chuyển động và trượt trên mặt đường.

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động lăn.

VD: Viên bi khi bị một lực tác dụng vào sẽ lăn, rồi sau đó sẽ dần chậm lại và ngừng hẳn.

- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng nhưng vật vẫn không chuyển động.

VD: Khi ta kéo một vật với một lực kéo nhẹ, vật đứng yên.

* Lực ma sát có lợi:

- Khi viết bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và bảng.

- Khi quẹt diêm, xuất hiện lực ma sát trượt giữa diêm và hộp tạo nên lửa

* Lực ma sát có hại:

- Khi đạp xe, xuất hiện ma sát trượt giữa xích và đĩa => Làm mòn.

- Khi quay ổ bi, xuất hiện ma sát lăn giữa trục quay và bi => Làm mòn.

* Muốn tăng lực ma sát:

- Làm bề mặt tiếp xúc gồ ghể, xù xì. Tăng độ nhám của bề mặt.

* Muốn giảm lực ma sát:

- Làm bề mặt tiếp xúc phẳng, nhẵn. Giảm độ nhám của bề mặt.

17 tháng 4 2017

Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.

17 tháng 4 2017

Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.

27 tháng 8 2016

Câu 1: Khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay ta thực hiện công, nhiệt năng của tay ta tăng lên và nóng lên nên nhiệt độ tay ta tăng lên
Câu 2: Cơ năng của quả bóng đã chuyển thành nhiệt năng
Câu 3: Xoong nồi thường làm bàng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi đun nấu, xoong nồi sẽ nóng nên nhanh và truyền nhiệt vào thức ăn ở trong nồi nên thức an trong nồi sẽ nhanh chín. Còn bát đĩa đc làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên khi để thức ăn ra đĩa ta cầm sẽ ko bị bỏng
Câu 4: Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của môi trường xung quanh vì vậy khi mặc nhìu áo mỏng thì cơ thể ta sẽ truyền nhiệt cho chúng. Nhưng vì chúng là nhìu lớp áo nên giữa chúng có ko khí xen vào đc , mà ko khí dẫn nhiệt kém nên đã ngăn cản rất tốt sự truyền nhiệt từ cơ thể ra bên ngoài môi trường . còn khi mặc một chiếc áo dày thì lớp ko khí xen vào sẽ mỏng hơn nên nhiệt truyền ra ngoài môi trường n` hơn. Vậy........
Câu 5: Kim loại dẫn nhiệt tốt, miếng gỗ dẫn nhiệt kém. Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của các vật xung quanh. Vì vậy khi sờ tay vào miếng kim loại thì nhiệt từ tay ta đc truyền rất nhanh sang mặt bàn và phát tán nhanh, tay ta bị mất nhìu nhiệt nên có cảm giác lạnh đi nhìu. Còn khi sờ tay vào miếng gỗ thì nhiệt từ tay ta truyền sang chúng rất chậm và phân tán cũng rất chậm nên tay ta mất ít nhiệt và ko có cảm giác bị lạnh đi
Câu 6: Ngọn lửa ở đáy ấm vì khi đun như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn. khi đun ở đáy ấm thì nước ở đáy ấm nóng lên trước, nước ở đáy ấm có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên. Nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ dịch chuyển xuống dưới đáy ấm sẽ típ tục đc làm nóng và lại dịch chuyển lên trên . Cứ típ tục như vậy thì nước trong ấm sẽ nóng lên nhanh

27 tháng 8 2016

1. cơ năng → nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.

2 cơ năng của quả bóng biến thành nhiệt năng làm quả bóng nóng lên.

3.xoong nồi thường làm bằng kim loại vì khi nấu nhiệt sẽ truyền nhanh hơn qua thức ăn làm thức ăn mau chín vì kim loại hấp dẫn nhiệt tốt , còn bát đĩa làm bằng sứ dẫn nhiệt kém nên khi cầm chúng ta không bị bỏng 

4.nhiều lớp áo mỏng sẽ tạo ra nhiều lớp không kí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể sẽ truyền chậm hơn nên tạo cho ta cảm giác ấm hơn khi mặc áo dày 

5.vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi lạnh ta sờ vào thanh kim loại sẽ cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào thanh gỗ. không phải

6.vì khi đun như vậy nước sẽ nhanh sôi hơn. nước ở nhiệt độ cao có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên còn nước bên trên sẽ di chuyển xuống dưới và tiếp tục lại bị đun , cứ tiếp tục như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn 

 

11 tháng 5 2016

Tóm tắt

\(m_1=0.5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2= 15^oC\)

\(t=27^oC\)
\(C_1=460 J/kg\)

\(C_2=4200J/kg\)

\(a. Q_1 =?\)

\(b. M_2=?\)
Giải
a. Ta có: \(Q_1= m_1c_1(t_1-t) = 0,5.460 .(100 - 27) = 16790 J\)

b. Lại có \(Q_1 = Q_2 \)

<=> \(m_1c_1(t_1-t) = m_2c_2(t-t_2)\)

<=> \(m_2. 4200. 12 = 16790\)

<=> \(m+2 = {16790\over 50400} = {1679\over 5040} kg\)

 

11 tháng 5 2016

Một bài tương tự cho bạn tham khảo nhé Câu hỏi của Ngô Thế Huân - Học và thi online với HOC24

17 tháng 4 2017

C3: - Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: - Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công (thực hiện công) tức là có cơ năng.

Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng

17 tháng 4 2017

C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng........sinh công ( thực hiện công )........… tức là có cơ năng.

11 tháng 3 2017

a) dạng cơ năng ô tô có được là động năng

Nếu tăng vận tốc lên thì cơ năng sẽ tăng vì cơ năng ở đây là động năng mà động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật

b) công của ô tô thực hiện được là

A=F.s=F.v.t=1000.5.600=3000000J

c) công suất của động cơ ô tô là

P=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000000}{600}=5000W\)

mình ko tóm tắt bài nhưng lưu ý ở đây 18km/h=5m/s và 10 phút=600s nhé bạn

11 tháng 3 2017

Thế này đầy đủ hơn nhé!

a. Dạng cơ năng ô tô có được là động năng.

Nếu ô tô tăng vận tốc thì động năng cũng tăng lên. Vì động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật, nghĩa là vật có vận tốc và khối lượng càng lớn thì động năng của vật cũng càng lớn.

c. 10min=600s

Công suất của động cơ ô tô là:

Công suất = A/t= 3000/600= 5 (kW)

Vậy nhé! Khi nãy mình nhầm!~

12 tháng 2 2017

Theo đề, ta có biểu thức

\(P=\frac{A}{t}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{F.s}{t}\)

\(\Leftrightarrow95000=\frac{7500.s}{45}\)

\(\Rightarrow s=570\left(m\right)\)

Công của động cơ thực hiện:

A=F.s=7500.570=4275000J

Kết luận: Độ cao đạt được là 570m

-Công thực hiện là 4275000J

1 tháng 2 2017

Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.ok